K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

câu 1)Phương trình tương đương:\(\frac{4}{3x}=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}\)

<=>\(\frac{4}{3x}=\frac{8}{6}\)

<=>3x=\(\frac{4.6}{8}\)

<<=>x=\(\frac{4.6}{8.3}\)

<=>x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình S=(1)

Câu 2)

a)3(x+1)=4+3x

<=>3x+3=4+3x

<=>3=4(vô lí)

=>phương trình vô nghiệm

b)4(1-1,5x)+6x=0

=>4-6x+6x=0<=>4=0(vô lí)

c)/x/=-5

Ta có /x/≥0

Suy ra /x/=-5(vô nghiệm)

Suy ra phương trình vô nghiệm

21 tháng 3 2020

Câu 1:

\(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow8x-5=3\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

Câu 2:

a. 3(x+1)=4+3x

\(\Leftrightarrow3x+3=4+3x\:\Leftrightarrow\:3=4\:\left(Vo\:li\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b. 4(1-1,5x)+6x=0

\(\Leftrightarrow4-6x+6x=0\:\Leftrightarrow\:4=0\:\left(vl\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm

c. \(\left|x\right|=-5\: \)(vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

3 tháng 10 2017

a) Trường hợp 1. Xét 4 - 5x = 5 - 6x.

Tìm được x = 1.

1A

2D

3D

4C

5D

9 tháng 1 2018

a, pt <=> (x^4-4x+4)+(x^2+6x+9) = 0

<=> (x^2-2)^2+(x+3)^2=0

<=> x^2-2=0 và x+3=0

=> pt vô nghiệm

b, pt <=> (x-1).(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1) = 0

<=> x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x-x^6-x^5-x^4-x^3-x^2-x-1 = 0

<=> x^7-1=0

<=> x^7=1 = 1^7

=> x=1

Tk mk nha

9 tháng 1 2018

câu 1 sai r bn ơi

20 tháng 5 2023

`5-(x-6)=4(3-2x)`

`<=>5-x+6-4(3-2x)=0`

`<=> 5-x+6-12 +8x=0`

`<=> 7x -1=0`

`<=> 7x=1`

`<=>x=1/7`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/7`

__

`3-x(1-3x) =5(1-2x)`

`<=> 3-x+3x^2=5-10x`

`<=> 3-x+3x^2-5+10x=0`

`<=> 3x^2 +9x-2=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6}\\x=\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6};\dfrac{-9-\sqrt{106}}{5}\right\}\)

__

`(x-3)(x+4) -2(3x-2)=(x-4)^2`

`<=>x^2+4x-3x-12- 6x +4 =x^2 -8x+16`

`<=>x^2-5x-8=x^2-8x+16`

`<=> x^2 -5x-8-x^2+8x-16=0`

`<=> 3x-24=0`

`<=>3x=24`

`<=>x=8`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=8`

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

=> 5 – x + 6 = 12 – 8x

=> -x + 8x = 12 – 5 – 6

=> 7x = 1

=> x=1/7

Vậy phương trình có nghiệm x=1/7

 b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x)

=> 3-x+3x^2=5-10x

=> 3x^2+9x-2= 0

0=105

=> x =\(\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\)

 

27 tháng 1 2021

a, \(3x+2\left(x-5\right)=6-\left(5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2x-10=6-5x+1\)

\(\Leftrightarrow-15\ne0\)Vậy phương trình vô nghiệm 

b, \(x^3-3x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)-3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=3;\pm1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; -1 ; 3 }

27 tháng 1 2021

c, \(\frac{1}{x-3}+\frac{x}{x+3}=\frac{2}{x^2-9}ĐK:x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+3+x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn 

Vậy ... 

Chọn A

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ