K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

B D

13 tháng 3 2022

B

D

13 tháng 4 2022

B

2 tháng 5 2022

`2H_2 + O_2 -> 2H_2 O`

`1,25`                        `1,25`               `(mol)`

`n_[H_2 O] = [ 22,5 ] / 18 = 1,25 (mol)`

`=>V_[H_2] = 1,25 . 22,4 = 28 (l)`

7 tháng 7 2021

Theo PTHH

\(n_{H2}=n_{H20}=\dfrac{3,6}{18}=0,2(mol)\)

\(V_{H2}=0,2 . 22,4 =4,48 (lít)\)

7 tháng 7 2021

Theo PTHH :

\(n_{H2}\) = \(n_{H20}\) =\(\dfrac{3,6}{18}\)= 0,2(mol)

\(V_{H2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)

6 tháng 3 2022

undefined

Anh giải thích nha!

Câu a không có biến đổi về chất. -> ht vật lí

Câu b: PTHH: C2H6O + 3O2 -to->2  CO2 + 3 H2O

-> Có biến đổi chất -> ht hóa học 

Câu c: Không có sự biến đổi chất chỉ có biến đổi trạng thái.

-> ht vật lí

Câu d: PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

-> Có biến đổi về chất -> Ht hóa học 

Câu a và câu c là hiện tượng vật lí

=> CHỌN C

1 tháng 5 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=0,15.22,4+1,5.22,4=36,96\left(l\right)\)

b, PT:  \(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{1,5}{2}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)

Theo PT: \(n_M=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Natri (Na).

Ta có: m dd sau pư = 9,2 + 5,4 - 0,2.2 = 14,2 (g)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

Đến đây thì m chất tan lại lớn hơn cả m dd sau pư. Không biết đề có nhầm lẫn gì không bạn nhỉ?

 

14 tháng 7 2021

\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_{hh}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)

BTKL : 

\(m_{khí}=23-7.2=15.8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow71a+32b=15.8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.05\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2MCl_n\)

\(4M+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2M_2O_n\)

\(n_M=\dfrac{0.4}{n}+\dfrac{0.2}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

 

14 tháng 7 2021

Gọi $n_{Cl_2} = a ; n_{O_2} = b \Rightarrow a + b = 0,25(1)$
Bảo toàn khối lượng :

$7,2 + 71a + 32b = 23(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,05

Gọi n là hóa trị M

$2M + nCl_2 \to 2MCl_n$
$4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n$

Theo PTHH : 

$n_M = \dfrac{2}{n}n_{Cl_2} + \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.M = 7,2$
$\Rightarrow M = 12n$

Với n = 2 thì $M = 24(Magie)$

11 tháng 3 2022

a.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)

\(2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\)

0,3      0,15                           ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

         0,1                                         0,15     ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,1.122,5=12,25g\)

11 tháng 3 2022

a) PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

                  2       1           2

                 0,3   0,15       0,3

nZn = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{19,5}{65}\) = 0,3 (mol)

mO2 = n.M = 0,15 . 16 = 2,4 (g)

VO2 = m . 22,4 = 2,4 . 22,4 = 53,76 (l)

b) 2KClO3 → 2KCl + 3O

       0,1            0,1      0,15

mKClO3 = n . M = 0,1 . 122,5 = 12,25 (g)

4 tháng 1 2023

\(\sum\limits^{ }_{ }\)