K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

A B C M D

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

AM = MD( giả thiết)

Góc AMB = CMD ( đối đỉnh)

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

=> ΔABM = ΔDCM (c.g.c)

b) Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (GT)

AM chung

BM = MC (c/m trên)

=> ΔABM = ΔACM(c.c.c)

=> Góc AMB = AMC (2 góc tương ứng)

do góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )

=> AMB = AMC = 180/2 = 90 độ

Do đó AM vuông góc với BC → ĐPCM

Bạn ơi, câu c bạn viết sai đề rồi AB ko thể song song với BC đc, bạn nhìn hình vẽ ở trên xem.Nếu đúng thì phải sửa thành AB // DC, mk sẽ làm câu c theo đề AB // DC cho bạn nhé!

c) Theo câu a ΔABM = ΔDCM

nên góc BAM = MDC (2 góc tương ứng)

Do 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DC → ĐPCM

25 tháng 11 2016

bạn tự vẽ hình nha!

a)xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(gt)

AM cạnh chung

MB=MC(m là trung điểm của BC)

suy ra tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)

suy ra góc BẤM=góc CAM(hai góc tương ứng)

xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AB=ac (gt)

góc BAM= góc CAM(chứng minh trên)

AD chung

suy ra tam giác ABM=tam giác DCM

b)vì tam giác ABM=tam giác ACM(câu a)

suy ra góc AMB=góc AMC(hai góc tương ứng)

mà hai góc AMB và góc AMC lại ở vị trí kề bù

suy ra góc AMB=góc AMC=1/2.180=90 độ

suy ra AM vuông góc BC

c)xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM=DM(gt)

góc AMB= góc DMC(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(gt)

suy ra tam giác AMB=tam giác DMC(c.g.c)

suy ra AB=CD(hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC

suy ra AC=CD

xét tam giác CAD có CA=CD

suy ra tam giác CAD cân tại C

suy ra góc CAD=gócCDA

giả sử góc CDA=36 độ

suy ra góc CAD=góc CDA=36 độ

trong tam giác CAD có:góc CAD+góc ADC+góc DCA=180 độ

hay 36 độ +36 độ + góc DCA=180 độ

suy ra góc DAC=180-(36+36)

góc DAC=108 độ

vậy để góc ADC=36 độ thì ta cần điều kiện là góc DAC phải bằng 108 độ

XONG RÙI ĐÓ BN XEM CÓ ĐÚNG K

30 tháng 12 2015

Làm ơn giải giùm hộ với ạ, đang cần gấp

a: 

loading...

GT

ΔABC cân tại A

M là trung điểm của BC

MK=MA

MH\(\perp\)AB; MK\(\perp\)AC

H\(\in\)AB; K\(\in\)AC

KL

b: ΔABM=ΔACM

c: ΔABM=ΔKCM

d: AB//CK

e: MH=MK

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Xét ΔMAB và ΔMKC có

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMKC

d: Ta có: ΔMAB=ΔMKC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MKC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC

e: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

=>ΔMHK cân tại M

25 tháng 12 2018

Tự vẽ hình (câu c thiếu điều kiện để vẽ điểm F)
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB=AC
BM=MC
AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(C.C.C\right)\)
b) \(\Delta ABC\)vuông tạ A (AB=AC). M là trung điểm của BC => AM Vừa là đường cao, đường trung trực, đường phân giác
c) Thiếu điều kiện vẽ điểm F

25 tháng 11 2016

D và M và A thẳng hàng mà bạn

25 tháng 11 2016

j cơ

 

15 tháng 7 2016

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có: 

AM=MD

góc AMB=góc CMD ( đối đỉnh)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM=tam giác DCM( c.g.c)

b) theo a): tam giác ABM=tam giác DCM => góc BAM=góc D

mà chúng là hai góc so le trong => AB//DC

c) Vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A

tam giác ABC có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường trung trực => AM vuông góc vs BC

d)  Để góc ADC=30 độ thì góc BAM=30 độ

=> góc B= 90 độ-30 độ=60 độ

tam giác ABC cân tai A có góc B =60 độ

=> tam giác ABC đều

Vậy tam giác ABC đều thì góc ADC=30 độ

26 tháng 12 2019

Bạn vẽ hình ...

a)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\left(đ^2\right)\)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(c.g.c)

26 tháng 12 2019

A B C M D