K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Người ta đưa một vật lên độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai kéo vật lên bằng hệ thông 2 ròng rọc động, nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Công thực hiện để kéo vật ở cách thứ nhất lớn hơn vì kéo trực tiếp.

B. Công thực hiện để kéo vật ở cách thứ hai lớn hơn vì kéo bằng ròng rọc.

C. Công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi ngắn.

D. Công thực hiện được ở hai cách như nhau.

Câu 2. Trường hợp nào sau đây vật có cơ năng đàn hồi?

A. Quả bóng đang bơm căng.                         B. Treo quả cầu bằng kim loại bằng một sợi dây.

C. Hòn bi đang lăn trên sàn nhà.                     D. Hòn bi bị thủy tinh bị vỡ đôi

Câu 3: Một người kéo đều một gàu nước từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là 15W. Trọng lượng gàu nước có giá trị nào sau đây?

A. 9N.                         B. 15N.                                    C. 50N.                                  D. 135N.

Câu 4: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 200kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 50cm. Cho biết khi va chạm, búa máy đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là có giá trị nào sau đây?

A. 1600 N.     B. 2000N                                 C. 10000N.                            D. 16000 N

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt nhỏ bế và giữa chúng có khoảng cách?

A. Quả bóng bay bơm căng để lâu ngày vần bị xẹp dần.

B. Trộn cát với ngô các hạt cát xen lẫn vào khoảng cách của các hạt ngô.

C. Bỏ đường vào nước và khuấy đều đường tan, nước có vị ngọt.

D. Đổ nước vào rượu thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước.

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

D. Cát được trộn lẫn với ngô.

Câu 7.Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn?

A.  Khi nhiệt độ tăng

        B. Khi thể tích của các chất lỏng lớn

C. Khi nhiệt độ giảm

        D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn

Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử?

A. Các hạt phấn hoa chuyển động trong nước                                   B. Sự tạo thành gió.

D. Sự truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh hơn.                            C. Đường tan trong nước.

Câu 9Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Cả A, B đều đúng.

Câu 10: Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là:

A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.

B. Khối khí được nung nóng.

C. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.

D. Nồng độ phân tử các khí không như nhau.

Câu 11: Người ta cần một động cơ sinh ra một công 360kJ trong 1 giờ 20 phút. Động cơ người ta cần lựa chọn có suất:

A. P = 75 W                                                                           B. P = 80W

C. P = 360W                                                                          D. P = 400W

 

Câu 12: Một máy bơm lớn dùng để bơm nước trong một ao, một giờ nó bơm được 1000m3 nước lên cao 2m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/dm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Công suất của máy bơm là:

A. 5kW                                                           B. 5200,2W

C. 5555,6W                                                    D. 5650W

Câu 13.

a)      Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng của vật tồn tại ở những dạng nào?

b)      Lấy ví dụ vật có cả thế năng và động năng.

Câu 114. Một người công nhân sử dụng hệ thống như hình vẽ để kéo vật lên cao. Biết vật có khối lượng 80kg. Biết độ cao nâng vật lên là 5m . Tính:

a) Lực kéo dây của người công nhân? Tính công thực hiện và quãng đường dịch chuyển của dây kéo?

b) Thời gian kéo vật lên là 1 phút. Tính công suất của người công nhân.

 

Description: Cách giải bài tập về Công suất cực hay

Câu 15. Lấy một cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích vì sao ? Qua hiện tượng trên em có thể rút ra nhận xét gì về cấu tạo của các chất ?

Câu 16  Một đập thủy điện đang chứa đầy nước. Vách ngăn của đập cao 25m, người ta xả qua vách ngăn xuống dưới. Biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính công suất của dòng nước.

Câu 17Tại sao những cá và một số sinh vật khác vẫn sống được ở dưới nước mà không cần ngoi lên bờ để thở? Chúng lấy oxi từ đâu?

Câu 18: Tại sao nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn?

Câu 19. Viên bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng như trong hình vẽ. Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất ?

Description: Cách giải bài tập về Cơ năng, Thế năng, Động năng cực hay

Câu 20: Một con lắc được treo trên giá, người ta tác động để nó dao động. Tại vị trí nào thì thế năng trọng trường là lớn nhất, nhỏ nhất ?

Description: Cách giải bài tập về Cơ năng, Thế năng, Động năng cực hay

 

0
câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/ha/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An...
Đọc tiếp

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/h

a/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?

b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?

Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15 phút và đến nơi sau 30 phút 

a/ Tìm vận tốc của Bình

b/ Để điến nơi cùng lúc với An, thì vận tốc của Bình là bao nhiêu?

Câu 3: Hai vật đang chuyển động cùng chiều trên hai đường tròn đồng tâm , có chu vi lần lượt là: C1=50m và C2=80m. Chúng chuyển chuyển động với vận tốc là v1=4m/s và v2=8/s. Giả sử một thời điểm cả hai vật cùng nằm trên một đường thẳng lớn, thì sau bao lâu chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn 

Câu4: Một người đi xe buýt chậm 20 phút sau khi xe búy đã rời bến A, người đó bèn đi taxi để đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu?

Câu 5 : Một Vật chuyển động từ AvềB cách nhau 180m . Trong nửa đoạn đầu đi với vận tốc v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc v2=3m/s. Hỏi

a/ Sau Bao lâu đến B 

B Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường từ A đến B 

Câu 6: Một người đi từ A đến B. 1/3 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 2/3 thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?

Câu7: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi cung chiều trên một đường tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của người đi xe đạp là 6m/s, của người đi bộ là 1,5m/s. Hỏi người đi bbọ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần, Tình thời gian và địa điểm gặp nhau

 

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

31 tháng 3 2018

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
Khoảng cách giữa 2 địa điểm: $PQ=40$ cm

Độ cao đầu băng chuyền 1: $MP=15$ cm

Độ cao đầu băng chuyền còn lại: $RQ=6$ cm

Độ dài băng chuyền: $MP$

Kẻ $RN\perp MP$. Dễ thấy $NRQP$ là hình chữ nhật nên $NR=PQ=40$ (cm)

$MN=MP-RQ=15-6=9$ (cm)

Độ dài băng chuyền: $MR=\sqrt{NM^2+NR^2}=\sqrt{9^2+40^2}=41$ (cm)

---------

b. Bạn không cho biết $B,H,A,C$ là những điểm nào?

22 tháng 12 2022

bạn vẽ hình theo đề bài ấy

 

a: Kẻ BK vuông góc với AD

=>BKDC là hình chữ nhật

=>BK=DC=40m; CB=DK=6m

=>AK=9m

\(AB=\sqrt{40^2+9^2}=41\left(m\right)\)

b: \(AC=\sqrt{15^2+40^2}=5\sqrt{73}\left(cm\right)\)

\(cosABC=\dfrac{BC^2+BA^2-AC^2}{2\cdot BC\cdot BA}=\dfrac{-9}{41}\)

=>\(sinABC=\dfrac{40}{41}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot41\cdot\dfrac{40}{41}=3\cdot40=120\left(cm^2\right)\)