K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

Câu 1. Thụ tinh trong --> tỉ lệ thụ tinh cao, sự phát triển của trứng được an toàn hơn

Đẻ trứng--> phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn, được cung cấp đầy đủ các điều kiện cần cho sự phát triển

Câu 2. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn là từ chưa phân hóa-->hình thành tim nhưng chưa phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất-->tim đã phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất(2 ngăn-->3 ngăn-->4 ngăn)

Sự tiến hóa của hệ thần kinh là từ chưa phân hóa-->hệ TK hình mạng lưới-->hình chuỗi hạch-->hình ống

6 tháng 3 2018

Sự phân hóa và chuyên hóa các hệ cơ quan của các ngành động vật được thể hiện ở bảng sau :

Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

10 tháng 4 2016

thu tinh trong: trung se dc thu tinh het, ti le con non song cao

de con: de bao ve hon la trung vi trung de vo, con non co thoi gian hc hoi bo me

phoi phat trien truc tiep : ko bit

ko co nhau: ko bit

co nhau : ko bit

bao ve trung: to dc lam tren cay cao,bo me thay nhau ap lien tuc hoac me ap bo giu to trung an toan ko bi vo hoac bi cac loai khac an thit

bảo vệ con: bố mẹ thay nhau đi tha mồi về cho con, 

31 tháng 1 2018

Thụ tinh trong:trứng sẽ đưực thụ tinh hết,tỉ lệ con non sống cao

Đẻ con:dễ bảo vệ hơn là trứng vì trứng có lớp vỏ dễ vỡ,con non có thời gian học hỏi bố mẹ

Phôi phát triển trực tiếp:cái này thì mk ko biết

Không có nhau thai:mk cx ko bít

Có nhau thai:mk cx ko biết nốt

Bảo vệ trứng:tổ được làm trên cây cao,bố mẹ thay nhau ấp liên tục hoặc mẹ ấp bố giữ tổ trứng an toàn không bị vỡ hoặc bị các loài khác ăn thịt

Bảo vệ con:bố mẹ thay nhauđi tha mồi về cho con

12 tháng 5 2022

sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho động vật hiệu quả sinh học cao như nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản đảm bảo sinh vật đạt hiệu quả cao,tăng tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống của cá thể non,thúc đẩy tăng trưởng của động vật non

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

22 tháng 1 2017

Đáp án

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.

- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhờ làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

5 tháng 3 2019

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ (Thú) thể hiện sự hoàn thiện hơn của lớp động vật có xương sống đã học là:

    - Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.

    - Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

    - Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi