K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1 [NB-TN1] Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 3(cm) và chiều rộng bằng x (cm)

A.   3x.           B. x+3.                          C.(3+x).2                             D. (3+x): 2.

Câu 2 [NB-TN2]: Biểu thức nào sau là đơn thức một biến ?

A. x+1                       B. x-y          C.x2+y       D. 5x3     

Câu 3 [NB-TN3] Cho đa thức một biến P (x)= 3x+5x2-7+x3. Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến?

A. P(x) = x3+3x+5x2-7

B. P(x) = -7+3x+5x2+x3

C. P(x) = x3+5x2+3x-7

D. P(x) = -7+x3+3x+5x2

Câu 4 [NB-TN4]: Nếu đa thức P(x) có giá trị bằng …….tại x = a thì ta nói

a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

A.   Chỗ trống cần điền là:

A.   0                B.1                      C.2                     D.3

Câu 5 [TH-TN 11]: Bậc của đa thức A(x)= 100x-5+2x3 là:

A.  100                                    B.3                                     C.5                                               

Câu 6. [VD-TN 12] :  Tại x=-1, đa thức x3-2x2-3x+1  có giá trị :

A. -1.             B. -5.                     C. 1.                  D. -3.

Câu 7: [NB - TN7] Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?

A.   5 cm, 3 cm, 8 cm

B.    5 cm, 3 cm, 7 cm

C.    4 cm, 1 cm, 6 cm

D.   1cm, 3cm, 6cm

Câu 8 [ NB- TN 8]: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết A=M;B=N . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:

                     

A. ABC = MNP               B. ABC = NMP                  C.  BAC = PMN                    D. CAB = MNP 

 

Câu 9 [NB- TN 9]  DABC cân tại A, có AB=5cm. khi đó:

 A. AC=4cm              B. BC=5cm            C. AC=6cm                    D. AC=5cm

Câu 10 [NB- TN 10] Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, điểm G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định  đúng là:

A. \(\dfrac{AG}{AM}\) =\(\dfrac{2}{3}\)        B. \(\dfrac{AG}{GM}\)=\(\dfrac{2}{3}\)               C. \(\dfrac{AM}{AG}\)=\(\dfrac{2}{3}\)            D.\(\dfrac{GM}{AM}\)=\(\dfrac{2}{3}\)   

 

Câu 11 [NB-TN 5]: Trong các biến cố sau, biến cố nào là chắc chắn?

         A. Hôm nay tôi ăn thật nhiều để ngày mai tôi cao thêm 10 cm nữa

         B. Ở Vũ Quang, ngày mai mặt  trời sẽ mọc ở hướng Đông

         C. Gieo một đồng xu 10 lần đều ra mặt sấp

 

Câu 12 [NB-TN 6]: Từ các  số 2, 3, 4, 6, 9, 15 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:

A. \(\dfrac{1}{3}\)                                    B. \(\dfrac{1}{6}\) .                                C. \(\dfrac{1}{4}\)  

Nhờ các bạn giúp mình gấp cái nha                                  

13
14 tháng 5

Câu 1. C

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. C

Câu 7. C

Câu 8. A

Câu 9. D

Câu 10. A

Câu 11. B

Câu 12. A

14 tháng 5

          Câu 1:

Giải chu vi của hình chữ nhật  là:

(3 + \(x\)\(\times\) 2 = (3 + \(x\)).2 (cm)

Chọn C. (3 + \(x\)).2 

 

 

12 tháng 5 2023

a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm

31 tháng 8 2021

a, \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\\ =x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\\ =-x^3+x^2-x+1\)

b) \(M\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1\\ =2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1\\ =2x^3+2x+1\)

c, Ta thấy \(2x^2\ge0,3>0\Rightarrow M\left(x\right)>0\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)\) không có nghiệm

a: Ta có: \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(=x^3+x^2+x+2\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)

\(=-x^3-4x^2-x+1\)

b: Ta có: M(x)=P(x)+Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2-x^3-4x^2-x+1\)

\(=-3x^2+3\)

Ta có N(x)=P(x)-Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2+x^3+4x^2+x-1\)

\(=2x^3+5x^2+2x+1\)

a: P(x)=x^3-x^2+x+2

Q(x)=-x^3+x^2-x+1

b: M(x)=P(x)+Q(x)=x^3-x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=3

N(x)=P(x)-Q(x)

=x^3-x^2+x+2+x^3-x^2+x-1

=2x^3-2x^2+2x+1

c: M(x)=3

=>M(x) ko có nghiệm

a: P(x)=x^3+x^2+x+2

Q(x)=-x^3+x^2-x+1

b: M(x)=P(x)+Q(x)

=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1

=2x^2+3

N(x)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1

=2x^3+2x+1

c: M(x)=2x^2+3>=3>0 với mọi x

=>M(x) ko có nghiệm

Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.c) Tính số trung bình cộng.Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.b)...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính số trung bình cộng.

Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.

b) Tính giá trị của đa thức A với x = - 1, y = 2018.

c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A.

Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = P(x) - Q(x).

Câu 4. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.

a) Chứng minh: AC = DC.

b) Chứng minh: ACE = DCE.

c) Đường thẳng AC cắt DE tại K. 

Câu 5. (1,0 điểm).

a) Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f(1) = f(-2)

b) Cho hai đa thức h(x) = x2 - 5x + 4, g(x) = x2 + 5x + 1. Chứng tỏ hai đa thức không có nghiệm chung nào.

1
3 tháng 5 2018

ai làm xong trước mình k nhé

20 tháng 6 2020

\(a.\)

\(P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(\Rightarrow P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2\)

                \(=x^3+x^2+x+2\)

\(Q(x)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)

\(\Rightarrow Q(x)=(3x^3-4x^3)+(-4x^2+5x^2)+(3x-4x)+1\)

                  \(=-x^3+x^2-x+1\)

b.

\(M(x)=P(x)+Q(x)\)

\(\Rightarrow M(x)=(x^3+x^2+x+2)+(-x^3+x^2-x+1)\)

\(=(x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x-x)+(2+1)\)

\(=2x^2+3\)

\(N(x)=P(x)-Q(x)\)

\(\Rightarrow N(x)=(x^3+x^2+x+2)-(-x^3+x^2-x+1)\)

\(=(x^3+x^3)+(x^2-x^2)+(x+x)+(2-1)\)

\(=2x^3+2x+1\)

c.Ta có ; \(M(x)=2x^3+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+3=0\)

\(\Rightarrow2x^3\)       \(=-3\)

\(\Rightarrow x^3\)          \(=\frac{-3}{2}\)   

Vậy \(M(x)\)ko có nghiệm

học tốt , k  cho mình nha

Nhớ kết bạn zới mình

20 tháng 6 2020

Nhớ chọn đáp án mình nha

4 tháng 5 2023

\(a,P\left(x\right)=2x^3-x+x^2-x^3+3x+5\\ =\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-x+3x\right)+5\\ =x^3+x^2+2x+5\\ Q\left(x\right)=3x^3+4x^2+3x-4x^3-5x^2+10\\ =\left(3x^3-4x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)+3x+10\\ =-x^3-x^2+3x+10\\ b,M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+2x+5-x^3-x^2+3x+10\\ =\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(2x+3x\right)+\left(5+10\right)=5x+15\\ N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+x^2+2x+5-\left(-x^3-x^2+3x+10\right)\\ =x^3+x^2+2x+5+x^3+x^2-3x-10\\ =\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(2x-3x\right)+\left(5-10\right)\\ =2x^3+2x^2-x-5\)

4 tháng 5 2023

`a,P(x)= 2x^3 -x+x^2 -x^3 +3x+5`

`= (2x^3 -x^3)+x^2+(-x+3x) +5`

`= x^3 +x^2 + 2x+5`

`Q(x)=3x^3 +4x^2+3x-4x^3-5x^2+10`

`= (3x^3-4x^3)+(4x^2-5x^2)+3x+10`

`= -x^3 -x^2+3x+10`

`b,M(x)=P(x)+Q(x)`

`->M(x)=(x^3 +x^2 + 2x+5)+(-x^3 -x^2+3x+10)`

`=x^3 +x^2 + 2x+5+(-x^3)  -x^2+3x+10`

`=(x^3 -x^3)+(x^2 -x^2)+(2x+3x)+(5+10)`

`= 5x+15`

`N(x)=P(x)-Q(x)`

`->N(x)=(x^3 +x^2 + 2x+5)-(-x^3 -x^2+3x+10)`

`=x^3 +x^2 + 2x+5-x^3 +x^2-3x-10`

`=(x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(2x-3x)+(5-10)`

`=2x^2 -x-5`

a: \(P\left(x\right)=2x^3-x^3+x^2+3x-2x+2=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^3-4x^2+5x^2+3x-4x+1=-x^3+x^2-x+1\)

b: M(x)=P(x)+Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)

N(x)=P(x)-Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)

c: Vì \(2x^2+3>0\forall x\)

nên M(x) vô nghiệm

8 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+x^2-x+1\)

b, \(M\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)

c, giả sử \(M\left(x\right)=2x^2+3=0\)( vô lí )

vì 2x^2 >= 0 ; 2x^2 + 3 > 0 

Vậy giả sử là sai hay đa thức M(x) ko có nghiệm 

Câu 19: C

Câu 20: A

Câu 21: D