K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Cau 2 :

a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

b)

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

Câu 3 : 

Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

27 tháng 11 2021

THAM KHẢO!

1. Vai trò:

- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.

2. 

a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.

b. 

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

28 tháng 9 2017

* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tầm vóc.

- Giới tính.

- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.

- Sự luyện tập.

25 tháng 11 2021

djshshrbbgb dưfgưgsrghehe

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                     B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                     B. nồng độ dịch tụy              

C.  nồng độ axit của thức ăn                       D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                   B. gluxít                     C. lipit                        D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch            B. tĩnh mạch              C. mao mạch             D. phổi.

Câu 6: Hô hấp đúng cách là:

A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra               

B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn

C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.

D. thở  bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.

Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?

A.  Prôtêin                   B. Gluxít                    C. Lipit                       D. Vitamin

Câu 8: Huyết áp là gì?

A.  Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.

B.  Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

C.  Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.

D.  Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng      B. ruột non                C. dạ dày                    D. ruột già

Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:

A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.            

B. phân giải tinh bột thành đường đơn

C. là tín hiệu đóng mở môn vị                                

D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.

 

 

0
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                     B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                     B. nồng độ dịch tụy              

C.  nồng độ axit của thức ăn                       D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                   B. gluxít                     C. lipit                        D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch            B. tĩnh mạch              C. mao mạch             D. phổi.

Câu 6: Hô hấp đúng cách là:

A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra               

B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn

C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.

D. thở  bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.

Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?

A.  Prôtêin                   B. Gluxít                    C. Lipit                       D. Vitamin

Câu 8: Huyết áp là gì?

A.  Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.

B.  Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

C.  Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.

D.  Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng      B. ruột non                C. dạ dày                    D. ruột già

Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:

A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.            

B. phân giải tinh bột thành đường đơn

C. là tín hiệu đóng mở môn vị                                

D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.

0
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                              B. nồng độ dịch tụy         

C.  nồng độ axit của thức ăn                           D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                      B. gluxít                           C. lipit                              D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch                 B. tĩnh mạch          C. mao mạch         D. phổi.

0
1 tháng 4 2017

Câu 2 :

- Cơ liên sườn ngoài làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực mở rộng ra 2 bên à chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ẹp xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành đóng, làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra cũng có sự tham gia của một số cơ khác trong các tường hợp thở găng sức.

- các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bờn là chủ yếu
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành dón làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trớ cũ.
- Ngoài ra, cũn cú sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

1 tháng 4 2019

- Sự thở (còn được gọi là sự thông khí ở phổi) chí là biểu hiện bên ngoài, thấy được sự hô hấp, sự trao đổi khí ở tế bào mới là thực chất của hô hấp.

* Sự trao đổi khí ở phổi:

- Nhờ hoạt động của các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích của lồng ngực mà ta thực hiện dược các dộng tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, nhờ vậy mới có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu.

- Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là 1 cử dộng hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.

- Sự trao đổi khí ở phối theo cơ chế khuếch tán (các khí được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp):

 

* Sự trao đổi khí ở tế bào: Sự trao đổi khí ở tế bào theo cơ chế khuếch tán (thuận chiều građien nồng độ) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

- Các cơ quan hô hấp chỉ thực hiện 2 giai đoạn đầu là không khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi.

- Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là trao đổi khí, nhưng muốn có trao đổi khí liên tục thì khổng khí trong phổi phải được thường xuyên đổi mới nhờ chức năng thông khí ở phổi. Chức năng này được thực hiện nhờ sự phối hợp bởi hệ thần kinh, hệ cơ (lồng ngực và các cơ quan hô hấp) và các bộ phận của đường dẫn khí.

 

 

26 tháng 7 2016

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

26 tháng 7 2016

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\) 

Các cơ quan hệ hô hấp người:

- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

- Phổi

Sự thông khí ở phổi:

- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang

- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu

 Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:

- Trồng cây xanh 

- Đeo khẩu trang

- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín

- Nơi sống và làm việc tránh ẩm

- Thường xuyên vệ sinh

- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá

Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé 

3 tháng 1 2022

Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.