K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

bài ở đâu mà hay vậy bạn

18 tháng 7 2018

1. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k=>a=bk,c=dk\)

Thay vào 2 vế là sẽ CM được

18 tháng 7 2018

1. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k>a=bk.c=dk\)

Thay vào 2 vế để chứng minh

29 tháng 6 2018

Ta có \(\frac{2a+b+c}{b+c}=\frac{2b+c+a}{c+a}=\frac{2c+a+b}{a+b}\Rightarrow\frac{2a}{b+c}+1=\frac{2b}{a+c}+1=\frac{2c}{a+b}+1\)

=> \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)

^_^ 

21 tháng 12 2018

Bài 1: Đặt \(\frac{a}{2016}=\frac{b}{2017}=\frac{c}{2018}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2016k\\b=2017k\\c=2018k\end{cases}}\).Thay vào M,ta có:

 \(M=4\left(2016k-2017k\right)\left(2017k-2018k\right)-\left(2018k-2016k\right)^2\)

\(=4.\left(-1k\right)\left(-1k\right)-\left(2k\right)^2\)

\(=4k^2-4k^2=0\)

5 tháng 11 2019

Bài 2/a 

Giả sử \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3\cdot2k-2\cdot3k}{5}=\frac{2\cdot5k-5\cdot2k}{3}=\frac{5\cdot3k-3\cdot5k}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6k-6k}{5}=\frac{10k-10k}{3}=\frac{15k-15k}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{0}{5}=\frac{0}{3}=\frac{0}{2}=0\left(đpcm\right)\)

Bài 2/c

Có a = 2k ; b = 3k ; c = 5k

=> 2 (a - b) (b - c) = a2

=> 2 (2k - 3k) (3k - 5k) = (2k)2

=> 2 (-1)k . (-2)k = 4k2

=> 4k2 = 4k2 (đpcm)

Mình chỉ làm được có vậy thôi, mong bạn thông cảm =))

Chúc bạn học tốt =))

3 tháng 12 2019

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{15a-10b}{25}=0\\\frac{6c-15a}{9}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\end{cases}}\)

                                                                                                                   \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

28 tháng 11 2016

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

28 tháng 11 2016

@@ good :D

Câu 1. Tính \(\left[18\frac{1}{6}-\left(0,06:7\frac{1}{2}+3\frac{2}{5}\cdot0,38\right)\right]:\left(19-2\frac{2}{3}\cdot4\frac{3}{4}\right)\)Câu 2. Cho \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\). Chúng minh rằng:a) \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\)b) \(\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{b-a}{a}\)Câu 3. Tìm x biết:a) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)b) \(-\frac{15}{12}\cdot x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}\cdot x-\frac{1}{2}\)Câu 4. Một vật chuyển động đều trên các cạnh hình vuông....
Đọc tiếp

Câu 1. Tính 

\(\left[18\frac{1}{6}-\left(0,06:7\frac{1}{2}+3\frac{2}{5}\cdot0,38\right)\right]:\left(19-2\frac{2}{3}\cdot4\frac{3}{4}\right)\)

Câu 2. Cho \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\). Chúng minh rằng:

a) \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\)

b) \(\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{b-a}{a}\)

Câu 3. Tìm x biết:

a) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)

b) \(-\frac{15}{12}\cdot x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}\cdot x-\frac{1}{2}\)

Câu 4. Một vật chuyển động đều trên các cạnh hình vuông. Trên 2 cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ 3 với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ 4 với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên 3 cạnh là 59 giây.

Câu 5. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 20 độ. Vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cát AC tại M. Chứng minh:

a) Tia AD là tia phân giác của góc BAC.

b) AM = BC

Câu 6. Tìm x, y thuộc N biết 25 - y^2 = 8 . (x - 2009)^2

Các bạn giúp mình giải bài 2b, 3b, 4, 5 và 6 là được rồi. Còn lại mình đã giải được. Ai giải đầu tiên được tick, người giải được bài 5 dù là người thứ mấy mình cũng tick. Ráng giúp mình nha!!!

 

 

 

 

0