K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

y x 3 2 1 O 1 2 3 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được \(A(1;-3)\)thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

b, Thay M\((-2;6)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = \((-3)\cdot(-2)=6\) Đẳng thức đúng

Thay N \(\left[\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = \((-3)\cdot\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\ne\frac{2}{3}\) Đẳng thức sai

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số của y = -3x

c,Thay tung độ của P là 5 , thế vào tìm hoành độ ta có :

\(5=(-3)x\)=> x = \(\frac{-5}{3}\)

Vậy hoành độ của điểm P là \(-\frac{5}{3}\)

Do đó tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị là \(P\left[-\frac{5}{3};5\right]\)

Hay : Dựa vào đồ thị điểm P có tung độ của bằng 5 thì \(x_P=-\frac{5}{3}\)

Bạn tìm tọa độ điểm P nhé

4 tháng 6 2015

hình như đề sai:  y = - 3x mói đúng

15 tháng 12 2016

a)­ Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2

b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.

c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.

Ôn tập toán 7

 

 

15 tháng 12 2016

Ôn tập toán 7

21 tháng 12 2021

Hình vẽ đâu rồi bạn?

15 tháng 1 2020

\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số

\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2m=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

\(b)m=-1\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)

\(c)\)Lập bảng giá trị:

\(x\)\(0\)\(-2\)
\(y=-\frac{5}{2}x\)\(0\)\(5\)

\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)

Tự vẽ :<

\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)a) Vẽ đồ thị hàm số?b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?

Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số?

b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:

M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))

c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ điểm E ( Bằng hai cách: đồ thị và tính toán )

Bài 3: Điểm B(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y=ax

a) Xác định a

b) Vẽ đồ hị hàm số vừa tìm được và vẽ đồ thị hàm số y=2x trên cùng một hệ trục tọa độ 

c) Chứng minh hai đồ thị vuông góc với nhau

Bài 4: Tính GTNN của:

A = 11 + l x + 2 l

B = ( x-1 )\(^2\)- 2

C = \(\sqrt{9-x^2}\)

D = \(\frac{2010-x}{x-2009}\)với x\(\varepsilonℤ\)

Bài 5: Tìm GTLN của:

A = 8 - ( 7 + x ) \(^2\)

B =  \(\sqrt{9-x^2}\)

C = \(\frac{1}{\left(x+2\right)^2+4}\)

D = \(\frac{2x+7}{x+2}\)với x \(\varepsilonℤ\)

Bài 6: Chứng minh:

a) \(\left(81^7-27^9-9^{11}\right):45\)

b) \(\left(2003^3-1997^{1997}\right):10\)

c) \(\left(2^{21}-2^{17}\right):30\)

Bài 7: Tìm các cặp số nguyên a, b sao cho:

a) \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)

b) \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)

 

2
2 tháng 12 2018

-_- đây là đề? 

2 tháng 12 2018

tuy là nó cx ko khó đâu nhưng nếu ít thì dc 

chứ mk sắp phải đi ăn rùi

bố mẹ mk chưa về nước

nên mk ko có tg đâu nhé

lần sau bn đăng ít thôi

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)a. Xác định hệ a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)a. Xác định hệ số a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.Bài 13: Những...
Đọc tiếp

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-3?

a. A( -1; 3 )            b. B( 0; -3 )              c. C( 2; -1 )                d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy=-x+4?

a. A( 1; -3 )            b. B( 2; 2 )               c. C( 3; 1 )                 d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

1
25 tháng 12 2020

anh chị giúp em với ạ

20 tháng 12 2021

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc