K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Đáp án B

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm vì do Mĩ- Diệm có hành động trắng trợn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nhưng nếu ta sử dụng vũ lực là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ (cần phải chờ đến 7-1956 khi tổng tuyển cử không được thực hiện thì ta mới có cơ sở dùng bạo lực). Hơn nữa thời kì này toàn bộ lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, chỉ còn lại lực lượng chính trị quần chúng

15 tháng 11 2021


A. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.       

8 tháng 11 2021

A

8 tháng 11 2021

 

Sau chiến tranh thứ 2 các nước Đông Nam Á chừ Xiêm đều bị các nước tư bản châu Âu đô hộ

11 tháng 6 2019

Đáp án D

19 tháng 3 2021

C,B

21 tháng 4 2020

1.C

2.D

6 tháng 6 2021

CÂU c

6 tháng 6 2021

Câu 24. Phương pháp đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong thời kì 1936-1939 là

A. công khai và hợp pháp.

B. bí mật và bất hợp pháp.

C. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

D. công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.

13 tháng 4 2018

Mục tiêu phong trào được mở rộng, hình thức đấu tranh có những thay đổi từ năm 1958 - 1959, khi chính quyền Diệm lộ rõ bộ mặt phản động. Phong trào đấu tranh còn nhằm chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” của chúng, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang