K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

non xanh nước biếc

30 tháng 11 2021

Non xanh nước biển như tranh họa đồ

12 tháng 3 2019

- Các câu dưới đều thiếu chủ ngữ do quan hệ từ qua và về đã biến chủ ngữ của câu trở thành trạng ngữ.

Sửa lại:

- Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra … cha mẹ đối với con cái.

- Hình thức có thể làm gia tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có làm thấp giá trị nội dung.

28 tháng 9 2018

Vì đây là thơ.Thơ thì 1 câu cũng phải giứoi hạn số từ

30 tháng 9 2018

sao bạn lại nói vậy được .... nhưng mình vẫn cho Đ

 “Đường vô xứ Huế quanh quanh                   Non xanh nước biếc như tranh họa đồ                         Ai vô xứ Huế thì vô..."Câu 1:                       ...                                         ”a. Cho biết bài ca dao trên thuộc thể thơ gì? (1đ)b. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao trên (2đ)c. Tìm từ láy. Đặt câu với từ láy vừa tìm được (1đ)d. Tìm 2 từ ghép có trong bài ca dao (1đ)e. Tìm đại từ. Phân loại đại...
Đọc tiếp

 “Đường vô xứ Huế quanh quanh

                   Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

                         Ai vô xứ Huế thì vô..."

Câu 1:                       ...                                         ”

a. Cho biết bài ca dao trên thuộc thể thơ gì? (1đ)

b. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao trên (2đ)

c. Tìm từ láy. Đặt câu với từ láy vừa tìm được (1đ)

d. Tìm 2 từ ghép có trong bài ca dao (1đ)

e. Tìm đại từ. Phân loại đại từ vừa tìm (1đ)

f. Tìm quan hệ từ. Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ vừa tìm (1đ)

Câu 2: (3đ)

Viết đoạn văn (6 - 8 câu) chủ đề tự do có sử dụng: một từ láy, một từ ghép, một quan hệ từ. Xác định rõ các yếu tố trên
giúp mình với làm được bao nhiêu thì cứ làm

1
22 tháng 10 2021

nhanh giúp mình nha mai mình nộp rồi

22 tháng 5 2022

tham khảo

Câu ca dao cũng là lời gửi gắm, nhắc nhở đến những người con, cần sống hiếu thuận, yêu thương cha mẹ để bù đắp cho những hi sinh lớn lao mà bố mẹ đã dành cho chúng ta. Giữa cha mẹ và con cái được gắn kết với nhau bởi mối quan hệ huyết thống gần gũi, vì vậy mà tình cảm ấy cũng thật thiêng liêng, cao quý.

22 tháng 5 2022

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nc trog nguồn chảy ra

         Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

bài ca dao muốn nói lên công lao to lớn của cha mẹ đồng thời nhắc nhở con cái cần phải biết ơn công lao trời bể đó

7 tháng 10 2019

DÀN BÀI

I. Mở Bài

-Trong ca dao, dân ca, mảng đề tài về quê hương, đất nước chiếm một số lượng không nhỏ.

-Tình yêu quê hương, đất nước, con người và niềm tự hào là cảm xúc chủ đạo của câu ca dao.

II. Thân bài

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

-Khung cảnh thiên nhiên trên đường vô xứ Nghệ đẹp như tranh họa đồ bởi có núi, có sông đa dạng, phong phú, cuốn hút lòng người.

-Câu ca là lời nhắn nhủ, mời mọc du khách hãy đến thăm Nghệ, xứ sở của thơ ca, nhạc họa, của tình người đằm thắm, ngọt ngào. Đây cũng là một cách thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương của người dân Nghệ.

- Cảnh thiên nhiên non xanh, nước biếc trên đường vào xứ Nghệ đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình.

- Các tính từ quanh quanh, xanh, biếc... và cách so sánh thường thấy trong văn chương đã khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của phong cảnh trên con đường thiên lí từ miền Bắc vào miền Trung, đặc biệt là xứ Nghệ.

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh là lời nhắn nhủ, mời gọi. Đại từ phiếm chỉ Ai thường có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ một người mà cũng có thể là mọi người.

- Câu hát thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô. Đây cũng là cách giới thiệu mang sắc thái tinh tế, thanh lịch của người dân xứ Huế.

III. Kết bài

-Đằng sau những bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ là tình yêu quê hương, xứ sở nồng nàn của người dân đất Việt.

Bài ca dao “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh" đích thực là một viên ngọc trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam. Nó là bài ca về tình yêu và niềm tự hào đối với quê hương đất nước. Hình tượng mĩ lệ, vần điệu nhạc điệu du dương. Chữ “vô” rất mộc mạc đậm đà. Vần chân, vần lưng, điệp thanh phối hợp hài hòa: “quanh quanh – xanh – tranh”, “vô – đồ ", gợi lên sự ân cần tha thiết. “Ai” là đại từ nhân xưng phiếm chỉ, nhưng người đọc, dù quê hương ở đâu vẫn cảm thấy mình đang được mời gọi.

7 tháng 10 2019

bn vào  link này nha https://h.vn/hoi-dap/question/235349.html