K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

Câu hỏi:

1.Có người cho rằng trong bài tĩnh dạ tứ,hai câu đầu là thuần túy tả cảnh,hai câu cuối là thuần túy tả tình.Em có tán thành với ý kiến đó ko?Vì sao?

2.Tuy ko phải là một bài thơ Đường luật song tinhxdaj tứ cũng sử dung phép đối.

a)So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng Ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.

b)Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.

3.Dựa vào bốn động từ ghi(ngỡ là),cử (ngẩng),đê (cúi)và tư(nhớ)để chỉ ra sự thống nhất liền mạch của suy tư,cảm xúc trong bài thơ

30 tháng 10 2018

mk nghĩ bạn nên gọi điện cho bạn cùng lớp hoặc nhờ cô thầy nào đó có sách gửi ảnh cho qua facebook, zalo hay gì đó hoặc mượn hàng xóm thì tốt hơn và cũng nhanh hơn đó!!!!!!! vì đánh cho được cả bài 10 trên này thì bọn mk ko đánh nổi mà ko gửi ảnh qua được bạn ak!

30 tháng 10 2018

Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về

→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ

- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình

Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:

     + Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi

     + Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi

→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa

- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn

- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.

→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.

Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmBiểu cảm qua miêu tảBiểu cảm qua tự sự
Câu 1X XX 
Câu 2 X  X

Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối

     + Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.

     + Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)

→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót

Luyện tập

Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San

- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa

- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)

     + Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.

Bài 1 (3,0 điểm): Tục ngữ là “túi khôn" của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiệmquí báu và những bài học bổ ích trong cuộc sống. Sách giáo khoa Ngữ văn 7,tập hai, NXB Giáo dục có câu tục ngữ sau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Câu 1 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào mà em đã học? Em hãychép 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề câu tục ngữ trên? Câu 2 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên có mấy lớp...
Đọc tiếp

Bài 1 (3,0 điểm): Tục ngữ là “túi khôn" của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiệm
quí báu và những bài học bổ ích trong cuộc sống. Sách giáo khoa Ngữ văn 7,
tập hai, NXB Giáo dục có câu tục ngữ sau: 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 1 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào mà em đã học? Em hãy
chép 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề câu tục ngữ trên? 
Câu 2 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên có mấy lớp nghĩa? Chỉ rõ các lớp nghĩa của
câu tục ngữ. Theo em lớp nghĩa nào quyết định giá trị của câu tục ngữ?
Câu 3 (1,0 điểm): Bài học được rút ra từ câu tục ngữ trên là gì?
Bài 2 (5,0 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
 
 
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
--------------HẾT---------------- 

0
21 tháng 9 2016

Âm hán việt : quốc , sơn , hà , Nam , đế cư

Nghĩa :          nước , núi , sông , nước Nam , ở 

 

21 tháng 9 2016
Nam                                    quốc                                sơn                                                      hà                                                               Nam                                      đế cư                
tên nướcnướcnúisôngtên nướcvua ở

 

5 tháng 8 2021

nhận lớp 5 ko ạ

25 tháng 8 2021

cho em vào được ko anh, em năm nay lên lớp 4 rồi ko biết có được ko ạ

6 tháng 5 2020

thanks

\n
6 tháng 5 2020

kcj ạ

\n
21 tháng 11 2016

Thay mặt các thầy cô trên hoc24.vn Cảm ơn em nhiều!

21 tháng 11 2016

Vâng ạ hihi

12 tháng 12 2021

"Không thầy đó mày làm nên" câu nói thể hiện rất rõ công ơn của thầy cô đối với mỗi người chúng ta. Với tôi cũng thể, người giáo viên khiến tôi có nhiều kỉ niệm sâu sắc nhất đó là thầy Huy, Thầy chủ nhiệm của tôi hồi năm tôi học lớp 8. Lớp 8, cái tuổi tôi mang trong mình sự ngông cuồng, sự ương bướng của chàng trai trẻ. Tôi bỏ bê học hành, theo lũ bạn đi chơi hết nơi này đến nơi khác, đánh nhau, trêu đùa, ăn trộm vặt... Từ một đứa hiền lành ngoan ngoãn, tôi trở thành một đứa bé hư, không coi trời cao đất dày ra gi. Cha mẹ tôi buồn lắm, Thầy Huy cũng rất buồn. Nhưng chính thầy đã cố gắng kéo tôi lại, khuyên bảo tôi, đưa tôi ra khỏi vũng bùn xã hội, Thầy uốn nắn, chỉ bảo tôi, giúp tôi vượt qua khó khăn, để trở thành một đứa trẻ ngoan và bản lĩnh như ngày hôm nay.

tick mình nha bẹn, pls

12 tháng 12 2021

thay lớp 8 bằng lóp khác nhé