K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

1 đôi giày = 2 chiếc giày

Hok tốt

^_^

18 tháng 4 2020

1 cái cây = 2 bông hoa

23 tháng 9 2021

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

23 tháng 9 2021

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

$\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{5} = \frac{1}{{10}}$

$\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right) = \frac{1}{4} \times \frac{2}{5} = \frac{1}{{10}}$

Vậy $\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5}$ =  $\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right)$

 $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{12}} \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{60}}$

$\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right) = \frac{1}{2} \times \frac{1}{{30}} = \frac{1}{{60}}$

Vậy $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5}$  =  $\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right)$

b) Ví dụ: $\left( {\frac{2}{5} \times \frac{1}{3}} \right) \times \frac{3}{7}$  =  $\frac{2}{5} \times \left( {\frac{1}{3} \times \frac{3}{7}} \right)$

22 tháng 5 2016

0;1;2;3;4;5;6;7

Nhận xét: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

22 tháng 5 2016

1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8

Nhận xét thì......chịu.

2 tháng 6 2015

1,2,3,4,5,6,7,8

Nhận xét:Các số trên là các số cách đều với khoảng cách là 1.

Chúc bạn học giỏi môn Toán!!!

2 tháng 6 2015

1,2,3,4,5,6,7,8

dãy cách đều 1 dv

Mỗi phân số gồm có 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.

một phân số nhỏ hơn 1: 1/2

một phân số bằng 1: 2/2

 HT

phân số lớn hơn 1 : 3/2

21 tháng 2 2017

hay quá ^_^

ở đâu vậy bạn

kết bạn nha thanks**

21 tháng 9 2015

VD: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8

Nhận xét: 2 số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị

21 tháng 9 2015

12345678

các số cách đều nhau 1 đơn vị

 

21 tháng 1 2018

1/1: một phần một . Vì phân số 1/1 có tử số và mẫu số = nhau.

3/2: ba phần hai. Vì phân số 3/2 có tử số lớn hơn mẫu số.

1/2: một phần hai. Vì phân số 1/2 có tử số bé hơn mẫu số.

2 tháng 7 2018

12 trận bạn nhé

k mình nhé 

1 tháng 7 2018

4.(4-1)=12