K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

2 ) vì p là số nguyên tố nên sẽ có các trường hợp :

trường hợp 1 : xét p = 2

ta có : p +2 = 2 + 2 = 4 (loại)

          p+10=2+10=12 (loại)

trường hợp 2 : xét p = 3

ta có: p+2=2+3=5 (t/m)

         p+10=3+10=13 (t/m)

trường hợp 3 : nếu p > 3 thì p sẽ nhận thêm 2 trường hợp 3k+1 và 3k+2

+ Nếu p = 3k+1

ta có : p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 ( là hợp số , loại)

+ nếu p = 3k+2

ta có : p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 (là hợp số , loại)

     VẬY SỐ NGUYÊN TỐ P THÕA MÃN LÀ 3

4 tháng 8 2017
  • Bài 1: 

a)\(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)\) 

                                 \(=7^4.55=7^4.5.11⋮11\)

b)\(81^7-27^9-9^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

                                          \(=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5\) 

                                          \(=3^{24}.3^2.5=3^{24}.45⋮45\)

c) \(10^9+10^8+10^7=10^7\left(10^2+10+1\right)\)

                                           \(=10^7.111=10^6.10.111\)

                                           \(=10^6.1110=10^6.2.555⋮555\)

  • Bài 5: 

 a) \(5^{28}=\left(5^2\right)^{14}=25^{14}\)

Vì \(25^{14}< 26^{14}\) => \(5^{28}< 26^{14}\)

4 tháng 11 2018

a) gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là: a-2; a-1 ; a ; a+1; a+2 (a thuộc N*)

Ta có: (a-2)+(a-1)+a+(a+1)+(a+2) = a-2+a-1+a+a+1+a+2 = 5a chia hết cho 5

Vậy tổng 5 số tự nhiên liến tiếp chia hết cho 5

b) Ta có: aaaaaa = 100000a + 10000a + 1000a + 100a + 10a + a

                          = 111111a = 15873 . 7a chia hết cho 7

Vậy số dạng aaaaaa bao giờ cũng chia hết cho 7

4 tháng 11 2018

a) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp bất kì lần lượt là a; a+1; a+2; a+3; a+4 \(\left(\text{a; a+1; a+2; a+3; a+4 }\inℕ\right)\)

Ta có: a +  a+1+  a+2+ a+3+ a+4= (a+a+a+a+a) + (1+2+3+4) = 5a + 10

Vì 5a chia hết cho 5; 10 chia hết cho 5 nên 5a + 10 chia hết cho 5 hay a +  a+1+  a+2+ a+3+ a+4 chia hết cho 5

b) Ta có: aaaaaa  = 100 000a + 10 000a + 1 000a + 100a + 10a + a = 111111a

Vì 111 111 chia hết cho 7 nên  111111a​ chia hết cho 7 hay aaaaaa  chia hết cho 7

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

a, ab + ba = (a*10 + b) + (b*10 + a)

               = a*(10+1) + b*(1+10)

               = a*11 + b*11 chia hết cho 11

b, abc - cba = (a*100 + b*10 + c) - (c*100 + b*10 + a)

                  = a*99 + 0b + c*(-99) chia hết cho 99

16 tháng 9 2017

VẬY CÒN BÀI 2 VÀ BÀI 3 THÌ SAO

2 tháng 8 2017

ko phải toán lớp 6 mà là toán lớp 3

2 tháng 8 2017

a) Số số hạng là :

( 2017 - 5 ) : 4 + 1 = 504 ( số )

Tổng các số hạng là

( 2017 + 5 ) x 504 : 2 = 509544

7 tháng 2 2019

Chứng minh rằng A chia hết cho 15 => A chia hết cho 3 và 5
Giải:
A = 2 + 22 + 23 +...+ 2100
<=> A = ( 2+22 ) + ( 23+24 ) +...+( 299 + 2100 )
<=> A = 6+ 22 ( 2+22 )+ ...+ 298 (2+22 )
<=> A = 6+ 22 .6+ ...+ 298 .6
<=> A = 6.(22+...+298 ) chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3)
chứng minh tương tự cho A chia hết cho 5
Tìm chữ số tận cùng của A?
Gi​ải:
Ta có:
2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 = 2 + 4 + 8 + 16 = 30 tức có tận cùng là 0
2^5 + 2^6 + 2^7 + 2^8 = 32 + 64 + 128 + 256 = 480 tức có tận cùng là 0
Vậy cứ nhóm 4 số sẽ tận cùng là 0 mà từ 2^1 đến 2^100 chia hết cho 4 nhóm vừa đủ. Vậy chữ số tận cùng của A là