K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy..

18 tháng 12 2016

Thanks bạn nhìu!haha

BT
6 tháng 1 2021

ý b oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 chứ không phải Fe2O3 em nhé.

6 tháng 1 2021

a, PT: \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

b, PT: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 12 2021

Vì khối lượng của sắt cộng với khối lượng lớp gỉ nên khối lượng thanh sắt tăng.

Phương pháp là dùng dầu,dùng sơn bôi lên thanh sắt

27 tháng 12 2021

Có đúng với cách làm của bạn ko?

24 tháng 12 2020

Vì rượu sau khi để ngoài không khí sẽ bị biến đổi oxi hóa, có thể gây hỏng và có thể bị lẫn tạp chất bên ngoài nên không nên sử dụng. Khi nung đá vôi(chất tham gia) thì khối lượng đá vôi sẽ giảm dần còn khối lượng sản phẩm sẽ tăng dần, suy ra khối lượng giảm. Còn nung thanh sắt thì vẫn sẽ giảm dần khối lượng chất tham gia, nhưng chất sản phẩm, có nghĩa là nó vẫn sẽ tồn tại trên thanh sắt ấy(không như đá vôi). Khi nung sắt sẽ cộng thêm với oxi khiến khối lượng tăng lên.

Giáng sinh vui vẻ^^

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

12 tháng 3 2023

Sẽ xảy ra hiện tượng nổ mạnh.Vì trong không khí có chứa khí O2 mà khi O2 tác dụng với H2 sẽ gấy nổ nên phải thử độ tinh khiết của H2 

-Khi đốt hiđrô phải thử độ tinh khiết của tinh khiết của không khí vì để đảm bảo độ an toàn thí nghiệm và không lẫn các tạp chất khác gây xảy ra các phản ứng không chính xác.

bn cũng có thể viết PTHH nha