K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

đầu bài là như này đúng không hả bạn

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

16 tháng 2 2020

Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

         \(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)

                \(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)

                       \(x=\frac{11}{3}\)

15 tháng 2 2020

Đặt : \(P=\frac{48^2\cdot8^5\cdot100^9}{12^2\cdot2^{15}\cdot4^2}\)

\(=\frac{\left(2^4\cdot3\right)^2\cdot\left(2^3\right)^5\cdot\left(2^2\cdot5^2\right)^9}{\left(2^2\cdot3\right)^2\cdot2^{15}\cdot\left(2^2\right)^2}\)

\(=\frac{2^8\cdot3^2\cdot2^{15}\cdot2^{18}\cdot5^{18}}{2^4\cdot3^2\cdot2^{15}\cdot2^4}\)

\(=\frac{2^{41}\cdot3^2\cdot5^{18}}{2^{23}\cdot3^2}=2^{18}\cdot5^{18}=\left(2\cdot5\right)^{18}=10^{18}\)

Vậy : \(P=10^{18}\)

18 tháng 2 2020

ABCtx

a) Xét  △AMB và  △AMC có:

    AB = AC ( gt)

    AM chung

    BM = MC (gt)

\(\Rightarrow\) △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Ta có : △AMB =  △AMC

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (ĐPCM)

c) Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) ( kề bù)

   Mà       \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\) (△AMB =  △AMC)

\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AM ⊥ BC (ĐPCM)

d) Gọi tia đối của tia AC là tia Ax.

Vì At là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}=\widehat{tAB}\)

Vì △ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Ta có :\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}+\widehat{tAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{tAB}=2\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{tAB}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)At // BC (ĐPCM)

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

19 tháng 7 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

19 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

22 tháng 9 2019

ko hiểu

22 tháng 9 2019

\(3.M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}\)

=> \(3M-M=2M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(2M=1-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(M=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)\)

do \(1-\frac{1}{3^{39}}< 1\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)< \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)

Vay \(M< \frac{1}{2}\)

Chuc bn hoc tot !

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

27 tháng 6 2017

b, x^3 = 243: 9

    x^3 = 27

    x =  3

26 tháng 7 2016

o=5/9:((2/22-5/22)+5/9:(1/15-10/15)

=5/9:-3/22+5/9:-9/15

=5/9*(-22/3)+5/9*(-15/9)

=5/9*{(-22/3)+(-15/9)}

=5/9*(-81/9)

=-5

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)