K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019
LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

14 tháng 11 2019

mi phải Người ko ?

                             An Xuân            Chúc nhau năm mới thật bình an            Vui khỏe yêu thương hạnh phúc tràn            May mắn đong đầy không nản chán            Trên đời hết sạch cảnh cơ hàn!             Chúc nhau cùng bước tới vinh quang          Con cháu hiển vinh rất vẻ vang          Sống tựa như là cây tùng bách         Mãi ngẩng cao đầu giữa thế gian!               Tác giả : Thương Hoài ctv olm         Nhân dịp...
Đọc tiếp

                             An Xuân

            Chúc nhau năm mới thật bình an

            Vui khỏe yêu thương hạnh phúc tràn

            May mắn đong đầy không nản chán

            Trên đời hết sạch cảnh cơ hàn!

   

          Chúc nhau cùng bước tới vinh quang 

         Con cháu hiển vinh rất vẻ vang

          Sống tựa như là cây tùng bách

         Mãi ngẩng cao đầu giữa thế gian! 

              Tác giả : Thương Hoài ctv olm

         Nhân dịp năm mới xin gửi lời chúc tới quý ban quản trị, quý thầy cô, cùng toàn thể các ban thành viên các em học sinh của học 24 một năm mới an nhiên, bình yên hạnh phúc bên gia đình người thân, trân trọngloading...

 

 

3
1 tháng 1 2023

Chúc chị năm mới vui vẻ nha có j chị sang link của e để chia sẽ về năm 2022 nhé e cảm ơn :3

Link : https://hoc24.vn/cau-hoi/xin-chao-thay-co-va-cac-ban-trong-hoc24dau-tien-em-chuc-thay-co-va-cac-ban-sang-nam-moi-nhieu-thanh-cong-trong-cong-viec-va-hoc-tap-vay-la-mot-nam-nua-da-troi-qua-de-lai-cho-ta-nhieu-ki-niem-dep-tro.7445499625644

Mãi iu:3

1 tháng 1 2023

cảm ơn chị 

chúc chị năm mới đầy thành công trong học tập

12 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: A

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:Ta vẫn thường hay nghe những lời đầy ngậm ngùi của những người tuổi xế chiều. Thấm thoát mà việc ấy đã xảy ra đã gần nửa đời người. Chả mấy mà già, chả mấy mà về với ông bà tổ tiên… Không chỉ người già mới hay nhạy cảm về thời gian mà cả người trẻ cũng vậy. Nhiều khi giữa những bộn bề, tất bật lo toan với nhịp sống nhanh, sống vội,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:

Ta vẫn thường hay nghe những lời đầy ngậm ngùi của những người tuổi xế chiều. Thấm thoát mà việc ấy đã xảy ra đã gần nửa đời người. Chả mấy mà già, chả mấy mà về với ông bà tổ tiên… Không chỉ người già mới hay nhạy cảm về thời gian mà cả người trẻ cũng vậy. Nhiều khi giữa những bộn bề, tất bật lo toan với nhịp sống nhanh, sống vội, họ vẫn dừng lại để suy nghĩ cảm thán, tiếc nuối thời gian đã qua.

Nói như vậy để thấy rằng người ta ai cũng ý thức được quy luật nghiệt ngã của thời gian, của tạo hóa nhưng phải đành chấp nhận. Vậy làm thế nào để chiến thắng quy luật ấy? Có lẽ không còn cách nào khác hơn đó là sống hiện sinh. Sống có ý nghĩa, sống hết mình cho hiện tại để mỗi giây phút qua đi là những khoảnh khắc đầy giá trị khiến ta không còn phải tiếc nuối, không còn phải "giá như".

Những ai kia đang mười tám đôi mươi, ở vào cái độ thanh xuân nhất thì không có lí gì lại không yêu sống và sống với cường độ mạnh mẽ nhất có thể. Đôi chân muốn đi thì hãy cứ bước tới. Trái tim muốn rộng mở thì hãy cứ yêu thương. Muốn thành công thì hãy dám ước mơ và thực hiện ước mơ cho dù đôi khi là dại khờ. Muốn cứng cáp thì mạnh dạn bước lên sỏi đá với tất cả sự dũng cảm cho dù đôi khi sẽ chảy máu vì sự non nớt, vụng về. Nếu cuộc đời của ai đó đã bước sang thu thì cũng đừng vội giật mình, hụt hẫng, ta không còn trẻ tuổi thì ta hãy "trẻ lòng”. Tìm lại cho mình những đam mê, những sở thích mà trước kia chưa theo đuổi được. Tự tạo cho mình niềm vui bên gia đình, bên những người ta yêu mến và hài lòng với những giá trị mình tạo ra.

(Nguồn: Người lao động, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/thoi-gian-cuoc-doi.html)

Thc hin các yêu cu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, tiếc nuối thời gian là suy nghĩ cảm thán của những ai?

Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về câu: Sống có ý nghĩa, sống hết mình cho hiện tại để mỗi giây phút qua đi là những khoảnh khắc đầy giá trị khiến ta không còn phải tiếc nuối, không còn phải "giá như”.

Câu 4. Lời khuyên Muốn thành công thì hãy dám ước mơ và thực hiện ước mơ cho dù đôi khi là dại khờ, gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

0
Ngắm trăngĐêm nay không rượu cũng không hoa,chỉ có bia lon với thịt gà.Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,ta ngồi hôn gái, gái hônta_______________________________Qua đèo ngangĐi đến đèo ngang thấy mắc tè,cỏ cây không có lấy gì che.Lom khom dưới núi tìmchỗ đái,thấy gái đi qua hết mắc tè________________________________________Bước tới đèo ngang té cái đùngCỏ cây không có,đá cũng khôngLom khom dưới núi...
Đọc tiếp
Ngắm trăng
Đêm nay không rượu cũng không hoa,
chỉ có bia lon với thịt gà.
Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,
ta ngồi hôn gái, gái hônta
_______________________________
Qua đèo ngang
Đi đến đèo ngang thấy mắc tè,
cỏ cây không có lấy gì che.
Lom khom dưới núi tìmchỗ đái,
thấy gái đi qua hết mắc tè
________________________________________
Bước tới đèo ngang té cái đùng
Cỏ cây không có,đá cũng không
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Không áo không quần chạy long nhong
_____________________________________
Bước tới hàng game bóng xế tà
Người đông chen mất lối đi ra
Lom khom ngoài quán người săn boss
Lác đác bên trong toàn lũ gà
Nhớ vợ đau lòng châm điếu thuốc
Thương bạn mỏi miệnghét 8k
Dừng tay nhìn lại rồi suy ngẫm
Một mình một room ta với ta .
_________________________________
bước tới đèo ngang té cái rầm
cỏ cây châm đít ngựa qua đi
lom khom dưới núi tìm chiếc dép
một chiếc đây rồi chiếcnữa đâu
________________________________
Bước tới đèo ngang bỗng tùng,tùng
Thẩn thơ thơ thẫn ngó mông lung
Xa xa phía trc là thầy cúng
Cầm dùi vung vẫy chọclung tung
________________________________________
Bước tới đèo ngang thấy gã khùng
Ngẩn ngơ, ngơ ngẩn chạy lung tung
Ôi thôi phía ấy là thunglũng
Chạy nữa coi vô kẻo té đùng
______________________________________
Bước tới đèo ngang mắc nổi sùng
Cỏ cây , hoa lá mọc lung tung
Lác đác lùm kia chừng vài bãi
Sợ đi qua đó dính dơ quần
Bước tới đèo ngang gióbão bùng
Cỏ cây tan tác bụi lung tung
Lơ thơ bên núi nhà nhàlá
Chạy vô không kéo gió nổi khùng
________________________________________
Bước tới hàng game bóng xế tà.
Người đông chen mất lối đi ra.
Lom khom vài chú ngồisăn boss.
Lác đác bên trong mấy lũ gà.
Nhớ xã đau lòng đấu Beat-Up.
Thương bạn đành ngồi nhảy 8k.
Dừng tay bấm lại ngồi suy ngẫm.
Một mình một room ta với ta.
Trong phòng ko nhạc cũng ko loa.
Một lũ nghiệp dư, một lũ gà.
Riêng ta vỡ lòng chấp tất cả.
Hết trận chạy cả, còn mình ta.
Tiếng hát xen trong tiếng má la.
8k, nhạc chậm, lớp học ma.
Cảnh au như vẽ người đang nhảy.
Đang nhảy vượt wa cái kiếp gà
Khiếp, kinh quá, ngay cả bài thơ "Truyện Kiều" mà tụi nó cũng ko tha:
Đầu lòng hai ả quái thai,
Thúy Kiều là chị ,em là Thúy Vân.
Thô cốt cách, bạo tinh thần,
Giống người thì ít,mườiphần tinh tinh.
Vân xem thô bạo khác người,
Khuôn mặt đầy mụn,người thì như heo.
Heo cười,khỉ hú,ma chê,
Kênh kênh mắc ói,cóc nhường làn da.
Kiều càng xấu xí dâm tà,
So về ngu dốt lại là phần hơn:
Mặt như khỉ,râu bồm chồm,
Voi ghen thua béo,bò hờn kém ngu.
Một hai ngu nhất Kinh Thành,
Dốt đành đòi một,dơ đành họa hai.
Ngu si vốn sẵn tính trời,
Pha nghề đánh lộn đủ trò ăn chơi
__________________________________
Đa tình tự tử đu dây điện
Điện giật tê tê chết từ từ
Mắt anh, mắt em, mắt ai to
Xích lại gần nhau chúng ta đo
Mắt chưa chạm mắt môi đã chạm
Mắt nhắm lại rồi lấy gì đo
Khi mất em rồi anh chỉbít nói một câu
Mất em rồi anh chẳng bít đi đâu.
Thu đi để lại lá vàng
Anh đi dể lại cho nàng thằng con
Hút thuốc lào nâng cao sĩ diện.
Thơm mồm bổ phổi,diệt trùng lao.
Nâng điếu lên như Triệu Tử cầm đao.
Nhả khói ra như KhổngMinh gọi gió.
Một thằng hút,bốn thằng say.
Hai thằng châm đóm ngã lăn quay.
Bà già vác củi loay hoay.
Hít phải mùi thuốc lăn quay xuống đồi.
Ngọc Hoàng trông thấyhay hay.
Vén mây nhìn xuống cũng say thuốc lào....  
9
16 tháng 7 2016

Warning: Don't share the rude poems
 

16 tháng 7 2016

Bước qua đèo ngang bỗng mất đà

Đập đầu vô đá máu phun ra

Lom khom dưới núi tìm y tá

Y tá theo trai không có nhà.....

Vui hk??? Bài thơ chế bá đạo nhất của tụi pn lp mk á!!!leuleu

28 tháng 2 2018

1, Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:

+ Giới thiệu xuất xứ câu văn :

“Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vượt qua những ranh giới ấy…” (Mùa lạc – Nguyễn Khải)

+ Quan niệm sống trên là một quan niệm tích cực, khuyên con người chúng ta hãy vượt qua những thử thách và những khó khăn để chiến thắng lại số phận.

​2, Giải thích ý kiến:

– Con đường cùng: con đường không còn lối đi, bế tắc, không lối thoát.
– Ranh giới: đường phân chia giới hạn giữa hai khu vực.

=> Ý nghĩa của cả câu nói: Trong cuộc sống, có khi con người chúng ta gặp phải những khó khăn tưởng như không thể vượt qua được. Nhưng đó không phải là cùng đường (đường cùng), đó chỉ là một ranh giới, một thử thách ý chí mà nếu con người có niềm tin, có quyết tâm thì sẽ vượt qua.

3, Bàn luận về ý kiến:

-Cuộc sống vốn không hề bằng phẳng mà chứa đựng nhiều chông gai, thử thách.

– Câu nói trên đã thể hiện một cái nhìn lạc quan về cuộc đời, một lối sống tích cực, có trách nhiệm.
– Câu nói trên có ý nghĩa như một lời khuyên, lời động viên: con người đừng bao giờ chán nản, buông xuôi mà phải luôn có nghị lực, có niềm tin trước những tình huống thử thách trong cuộc đời.

-Sức mạnh giúp con người biết sống và sống hữu ích có từ nhiều phía (khách quan – từ hoàn cảnh cuộc sống tạo điều kiện hỗ trợ, chủ quan – sự cố gắng, nỗ lực của bản thân), nhưng phần quan trọng vẫn bắt nguồn tự bản thân mỗi người. Mỗi người phải biết nâng mình lên để xứng đáng với sự sống kì diệu, để cuộc đời mãi hữu ích và không hoài phí.

-Phê phán những những con người sống buông xuôi, không có niềm tin, nghị lực vào cuộc sống

4, Liên hệ thực tế, rút ra bài học cho bản thân

– Để vượt qua ranh giới, chúng ta cần rèn luyện những gì? Bước qua những ranh giới không phải là điều dễ dàng, con người cần kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống, và trên hết, cần có ý chí và niềm tin vào bản thân- đó là nguồn sức mạnh kì diệu làm nên thành công trong cuộc sống .

– Khi gặp khó khăn, thất bại, chúng ta không nên bi quan, chán nản, bởi đó chính là những ranh giới giúp ta bước lên một bậc cao hơn.

-Là học sinh : cần nỗ lực học tập, rèn luyện , sống tự tin, lạc quan , nỗ lực trong mọi hoàn cảnh, dũng cảm vượt qua những ranh giới khắc nghiệt để khẳng định mình

28 tháng 2 2018

Triết lý nhà phật có nhắc đến cái gọi là thuyết luân hồi: Một con người, sự vật chết đi sẽ hoá thân, chuyển kiếp sang một kiếp sống mới, dưới một hình hài mới. Bản thân tôi không hoàn toàn tin vào nó, tôi cảm nhận được nó dưới một khía cạnh khác. Đọc "Mùa lạc" của Nguyễn Khải tôi nhận ra được một điều đó: "Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chi có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”

Sự sống ở đây, theo tôi là những giá trị hiện sinh, đó là sự sống của con người, cỏ cây, chim muông. Đó cũng có thể hiểu là sự sống trong tâm hồn, trong nhận thức. Sự sống và cái chết; hạnh phúc và hy sinh gian khổ là những khái niệm trái ngược nhau, thế nhưng "Sự sống nảy sinh từ trong cái chết , hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ".

Tại sao lại như thế? Theo tôi, trước hết là bởi không có gì trường tồn mãi với thời gian, không có cuộc sống, số phận nào là luôn luôn hạnh phúc. Cái chết phải luôn song hành cùng sự sống, có hy sinh gian khổ mới có hạnh phúc. Cuộc sống vốn rất phức điệu và đa chiểu. Nó có muôn màu, muôn vẻ thiên hình ***** vạn trạng. Ông cha ta đã từng khẳng định: "Qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai". Đó chính là một dẫn chứng cho ý kiến trên. Không ai cấm trên xác cây khô kia nảy sinh những mầm xanh, qua mùa đông tàn tạ úa vàng mới đến ngày xuân trăm hoa đua nó. Đó chính là vì "sự sống nảy sinh từ trong cái chết".

Ở đây là một câu nói có tính chất khẳng định. Từ trong cái chết - cái tàn ta úa vàng sẽ nảy sinh ra sự sống - giá trị hiện sinh. Sự sống ấy dĩ nhiên không thể chung sống, phát triển trong môi trường ấy nhưng đó là nơi nó "nảy sinh”. Bản thân sự vật luôn biến đổi không ngừng nghi, ẩn đằng sau - tận bên trong sự khô héo không ai ngăn trở được những biến đổi vận động không ngừng để nảy sinh ra sự sống. Ai biết được, những hạt lúa đã được phơi khô kia cấy xuống nước lại có thể mọc ra cây lúa xanh tươi. Tôi lại chợt nhớ đến bài kể của bậc thiền sư thời Lý căn dặn học trò trước lúc ra đi:

Xuân khứ bách hoa lạc

Xuân đáo bách hoa khai

Sự trục nhãn tiền quá

Lão tòng đầu thượng lai

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận

Đinh tiền tạc dạ nhất chi mai

(Mãn Giác thiến sư)

Dịch thơ

Xuân đi trăm hoa rụng

Xuân đến trăm hoa cười

Trước mắt việc đi mãi

Sau lưng già đến rồi

Ai bảo xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một cành mai

Vâng, xuân đến và đi là quy luật của tạo hoá. Đó là vòng quay của thời gian, nhưng, trong cái giá rét của đêm đông ấy, trên cái cành khô mà tưởng như đã "lạc tận" - rụng hết ấy vẫn bừng lên vẻ đẹp của "nhất chi mai". Cái hình cành mai dẫu đơn độc nhưng thật cứng cỏi ấy như tạc vào đêm tối chính là minh chứng rõ ràng nhất cho sự sống ở giữa cái nơi mà vạn vật tưởng đã úa tàn. Sự sống và cái chết, đau khổ và hạnh phúc, đó chính là một vòng tròn của số phận, của tạo hoá; đó chính là nguyên cớ cho sự nảy sinh - hiện hình.

Với "Mùa lạc", Nguyễn Khải cũng đã chứng minh được điều đó. Có ai ngờ ở trên mảnh đất đầy bom đạn của Điện Biên, nơi từng bị bom thù giày xéo từng tấc đất, tưởng như không một sự sống lại mọc lên một nông trường Điện Biên cây cối tốt tươi, có cả cuộc sống con người với đủ mọi cung bậc cảm xúc. Đối với con người cũng vậy, hạnh phúc hiện hình từ trong hy sinh, gian khổ. Bác Hồ cũng đã từng nói: "Nếu không có cảnh đông tàn/Thì sao có cảnh huy hoàng ngày xuân". Con người từ khi sinh ra, không ai có được quyền hưởng hạnh phúc suốt đời mà không phải chịu sự khổ đau, hi sinh nào. Cũng như, không có ai là suốt đời đau khổ mà không tìm được hạnh phúc. Trong vất vả, đớn đau, hạnh phúc vẫn có thể hiện hình. Một ngưòi đã "quá lứa lỡ thì" như Đào, đã từng mất chồng mất con, từng lang bạt tứ xứ tối đến đặt lưng ở đâu là nhà - một con người từng chịu bao nhiêu đau khổ, mặc cảm – cuối cùng cũng tìm được một bến đỗ bình yên nơi nông trường, tìm được một hạnh phúc dẫu muộn màng bên người đội trưởng.

Vâng, phải chăng đó chính là sự hiện hình của hạnh phúc. Hay với “ vợ nhặt" của Kim Lân chẳng hạn. Trong cái nạn đói khủng khiếp từng giết chết hai triệu đồng bào ta, giữa cái không khí dày đặc nỗi ám ảnh về cái chết Kim Lân đã dựng rất thành công, người đọc vẫn cảm động biết bao khi bao hạnh phúc - dẫu mới chớm nở và đang ngập chìm trong nỗi lo toan của Tràng của "Thị" và của bà cụ Tứ. Vâng, trong đau khổ, đói nghèo, kề cận với chết cái hạnh phúc vẫn hiện hình và trở thành nguồn động viên vời họ. Không trải qua hy sinh, gian khổ làm sao đòi hỏi được có hạnh phúc. Hạnh phúc - sự sống như được gieo mầm từ trong cái chết - trong gian khổ hy sinh. Đó chính là lí do để thôi thúc tôi không nguôi hy vọng, không thôi chiến đấu vì niềm tin. Đó là bởi “ ở đời này không có con đường cùng chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy"...

Vai trò của con người đã được khẳng định: con người phải chiến đấu, luôn chiến đấu để vượt qua ranh giới - ranh giới của sự sống và cái chết hạnh phúc và hy sinh, đau khổ. Vâng, ở đời này không có con đường cùng chỉ có những ranh giới. Sự sống, hạnh phúc chưa và sẽ không bao giờ đi đến tận diệt cả, có chăng đó chỉ là những thử thách, ranh giới đòi hỏi con người vượt qua, phải chiến thắng nó. Đó mới là vai trò, sứ mệnh của con người "điều cốt yếu" là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy.

Giữa sự sống - cái chết, hạnh phúc – khổ đau luôn có những ranh giới chỉ có chúng ta, những con người mới có đủ khả năng vượt qua nó. Mị "vợ chồng A Phủ" là một minh chứng về sức mạnh vượt qua những ranh giới của con người. Từ một cô gái xinh đẹp, thổi sáo hay nức tiếng khắp nơi, về "cúng trình ma" nhà A Sử, sau khi muốn tự từ mà không được vì thương bố, Mị phải chấp nhận làm dâu - làm con trâu, con ngựa cho nhà thống lí Pá Tra. Bị hành hạ, đối xử tàn tệ, tưởng như Mị đã mất hết sức sống, mất hết ý chí mà trở thành cái xác vô hồn. Nhưng không, trong con người Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt không gì dập tắt nổi. Đó là ngày xuân muộn ở Hồng Ngài, Mị đòi đi chơi xuân (dù sau đó bị A Sử bắt trói vào cột nhà). Đó là ngày tết Mị lén lấy rượu uống từng ngụm lớn. Và tiêu biểu nhất, đỉnh cao của tác phẩm là khi cô cắt dây trói cho A Phủ và xin đi theo. Đó chính là hành động giải thoát cho người khác và cho chính bản thân mình. Tưởng chừng như sau biết bao hy sinh đau khổ, sự sống, khát khao hạnh phúc trong cô đã bị dập tắt. Nhưng không, nó vẫn cháy âm ỉ thành một sức mạnh giúp cô vượt qua ranh giới ấy mà tìm tới hạnh phúc, tìm lại sự sống (và quả thật, tới Phiền Sa và được ánh sáng của cách mạng Mị và A Phủ đã có cuộc sống đúng nghĩa), con người như Mị, tưởng như bị đẩy tới "bước đường cùng" nhưng vẫn có sức mạnh để vượt qua. Đó chính là minh chứng: trên đời này không có đường cùng mà đó chỉ là ranh giới mà chúng ta phải vượt qua mà thôi, tại sao, con người lại không đủ dũng khí để tiến bước! Hay như nhân vật Đào "Mùa lạc", cành ngộ ấy, cuộc đời ấy như bị đẩy tới tột cùng của đau khổ. Có lúc, Đào mặc cảm không dám đón nhận và chiến đấu vì hạnh phúc, mà sau đó cô cũng nhận thức được, cũng khao khát được hạnh phúc, đón nó. Và cuối cùng, hạnh phúc đã đến với cô, một gia đình hạnh phúc với người yêu cô trên cái nông trường Điện Biên thân yêu. Đó chính là ranh giới và vượt qua ranh giới. Trên đời này không có con đường cùng mà chi có những giới. Vâng, và vì thế đứng trước những ranh giới đó con người phải biết đấu tranh, phải có sức mạnh để vượt qua. Đó chính là điều cốt yếu! Là con người hạnh phúc và sự sống không thể chờ đợi ai mang đến cho mình mà phải chiến đấu mà giành lấy và gìn giữ nó. Đúng trước những ranh giới ấy, bản lĩnh người mới được bộc lộ và phát huy. Không bao giờ được nguôi tắt hi vọng – phải chăng phần nào Nguyễn Khải muốn nhắn gửi với chúng ta điều đó.

Trong cái chết, trong gian khổ hy sinh vẫn có thể nảy sinh, hiện hình hạnh phúc và sự sống. Xung quanh chúng ta cũng có biết bao tấm gương như vậy. Những học sinh hoàn cảnh khó khăn, mất bố mẹ, gia đình nghèo khó mà vẫn lên học tốt không phải là những tấm gương cho ta học tập sao? Những người thương binh, hy sinh một phần máu thịt cho Tổ quốc, những người không còn sức khoẻ mà vẫn vươn lên làm kinh tế giỏi, những người đó có làm khơi lại suy nghĩ? Cuộc sống dường như đã đẩy họ đến bước đường cùng, nhưng họ đã chứng minh cho ta thấy, đó chi là những ranh giới và thực tế ý chí, quyết tâm, sức mạnh họ đã vượt qua cái ranh giới khó khăn ấy rằng, từ trong cái chết sự sống vẫn hiện hình. Nó thôi thúc ta hy vọng, chiến đấu để vượt qua tất cả. Hạnh phúc, sự sống nảy sinh hiện hình từ trong đau khổ và cái chết mới khiến ta trân trọng biết bao! Vấn đề nhân sinh mà Nguyễn Khải đặt ra trong "Mùa lạc" là rất đáng để suy ngẫm chiêm nghiệm.



Ví dụ thực tiễn minh họa:Trong ngày 16 mk bắt đầu đi từ Đắk Lắk về Nha Trang thì mk đi xe cũng với chị, em và mẹ mk. Hôm đó mk được một ông tài xế cũng cao tuổi lái chở đi hôm đó mk đi xe lớn có rất nhìu hành khách. Khi nghe hai ông tài xế nói chuyện mk cũng dần hỉu ra thì ra mọi chuyện như sau: Vào ngày 14 ông tài xế cao tuổi đó lái chuyến xe đó và nhận cuộc gọi nhận hàng của một...
Đọc tiếp

Ví dụ thực tiễn minh họa:

Trong ngày 16 mk bắt đầu đi từ Đắk Lắk về Nha Trang thì mk đi xe cũng với chị, em và mẹ mk. Hôm đó mk được một ông tài xế cũng cao tuổi lái chở đi hôm đó mk đi xe lớn có rất nhìu hành khách. Khi nghe hai ông tài xế nói chuyện mk cũng dần hỉu ra thì ra mọi chuyện như sau: Vào ngày 14 ông tài xế cao tuổi đó lái chuyến xe đó và nhận cuộc gọi nhận hàng của một người và hôm đó có một người cùng làm trong nhà xe và đi cùng ông ấy khi nghe nói chuyện và nhìn thấy số điện thoại thì người đó đã ăn cướp số điện thoại và ngày hôm sau khi ông tài xế cao tuổi có việc bận và nghỉ ở nhà thì ông tài xế hôm trước đi cũng với ông tài xế hôm qua vẫn đi làm và gọi điện cho người gửi hàng và được cước = 2 xị. Thì ngày 16 mà mk đi xe, khi ông tài xế cao tuổi đi làm lại và gọi lại cho người gửi hàng và biết ông kia đã cướp được hàng và trên đường người tài xế cao tuổi đó vừa đi vừa gọi điện thoại liên tục và chửi bới, nói những từ tục tỉu vô văn hóa. Ngoài ra người đàn ông cao tuổi đó còn lái xe rất nhanh nhất là những khúc đường ngoàng nghèo. người đàn ông vẫn liên tục chửi trong khi trong xe đó có nhìu trẻ em.

a/ Các bạn nhận xét như thế nào về người tài xế cao tuổi đó.

  --------------------------------------------------------------- đã cướp số điện thoại đó.

b/ Các bạn nhận xét như thế nào về tình huống trên.

c/ Bác mk nói bác mk đọc báo và thấy rằng đa số tai nạn xe khách đều đa số là những người ngồi bên tài và nói rằng nên ngồi bên phụ. Các bạn nhận xét như thế nào về câu nói của bác mk, bác mk nói như thế có đúng hay ko?

* Các câu hỏi trên đều là do mk nghĩ ra và các cí dụ hoàn toàn có thật nên các bạn hãy trả lời theo ý kiến của mk. bạn nào trả lời hay, thuyết phục và nhanh mk sẽ tick cho.ok

 

5
18 tháng 6 2016

dài k mun đọc lun á

19 tháng 6 2016

giáo dục công dân à

 

11 tháng 3 2016

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và câu triết lý:

"Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, phúc hiện hình từ những gian khổ và hy sinh. Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.

2. Vế 1 “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết... hy sinh”.

- Điều đó được thế hiện thông qua hình ảnh mảnh đất Điện Biên. Trong quá khứ, Điện Biên là một bãi chiến trường, một mảnh đất chết. Trong hiện tại, Điện Biên tràn ngập sự sống (màu xanh thẫm của đỗ của ngô, màu xanh non của lá mạ,... tiếng trẻ con khóc, tiếng cười nói,... bóng dáng nặng nề của những chị có mang...)

=> Sự sống nảy sinh từ trong cái chết.Sự sống là bất diệt

- Để có được sự hồi sinh ấy, “ mấy tháng liền lưỡi xẻng đi trước, con người theo sau, phát cây, gỡ mìn...”. Đó là quá trình lao động vất vả, là những gian khổ và hy sinh. Cái giá của sự sống ấy khá đắt. Con người phải đánh đổi bàng mồ hôi, nước mắt. Có người mất đi một phần cơ thể, có người hy sinh...

=> Sự sống, hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ và hy sinh.

3. Vế 2: “Ở đời này ... ranh giới ấy”

- Thể hiện cái nhìn lạc quan, tích cực của tác giả vào cuộc đời. Không có con “đường cùng” nghĩa là không có sự bế tắc, kết thúc. “Chỉ có những ranh giới” là chỉ có những giới hạn tạm thời mà con người dễ dàng vượt qua bằng sức mạnh của chính mình và sự giúp đỡ của người khác.

- Điều đó thể hiện rõ nét qua nhân vật Đào. Với những đau khổ và bất hạnh trong quá khứ, có lúc Đào đã cho rằng đời mình đã vào đường cùng “ muốn chết nhưng đời còn dài nên phải sống”. Nhưng từ khi lên nông trường Điện Biên, được sống trong môi trường xã hội mới, cùng với những phẩm chất tích cực vốn có, Đào đã nhanh chóng hòa nhập vào cuốc sống mới, xóa dần đi mặc cảm quá khứ, thức dậy những khát vọng đẹp đẽ về cuộc đời và cuối cùng Đào tìm thấy hạnh phức trên nông trường. Thì ra, những đau khổ bất hạnh ấy không phải là đường cùng mà chỉ là ranh giới và Đào đã vượt qua.

4. Khẳng định tính đúng đắng và giá trị tích cực của câu triết lý. Nguyễn Khải cho ta cái nhìn lạc quan hơn về cuộc đời.

Với câu triết lý, ta nhận ra niềm tin tưởng của tác giả vào cuộc sống mới vào tính ưu việt của chế độ xã hội mới.

11 tháng 5 2018

Đáp án: B

Hê-minh-uê bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận cho tới kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.