K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Theo đề bài:

2P+N=46(1)

2P-N=14(2)

Từ (1) và (2)=>P=15; N=16

=>X là photpho(P)

6 tháng 9 2018

bai lop 8 do khong phai lop 10 dau nhe

19 tháng 10 2017

2PM+6PX+NM+3NX=196(1)

2PM+6PX-(NM+3NX)=60(2)

-Giải hệ (1,2) có được: PM+3PX=64(3) và NM+3NX=68(4)

2PX-2PM=8\(\rightarrow\)PX-PM=4(5)

-Giải hệ (3,5) có được: PM=13(Al), PX=17(Cl)

\(\rightarrow\)MX3: AlCl3

16 tháng 9 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}P+1=N\\2P=N+10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Na\)

19 tháng 10 2017

2(2PM+PX)+(2NM+NX)=140(1)

2(2PM+PX)-(2NM+NX)=44(2)

-Giải hệ (1,2) có được: 2PM+PX=46(3) và 2NM+NX=48(4)

PM+NM-(PX+NX)=23\(\rightarrow\)PM-PX+NM-NX=23(5)

2PM+NM-(2PX+NX)=34\(\rightarrow\)2(PM-PX)+NM-NX=34(6)

-Giải (5,6) ta được: PM-PX=11(7) và NM-NX=12(8)

-Giải hệ (3,7) có được: PM=19(K) và PX=8(O)

-CTPT M2X: K2O

15 tháng 9 2018

Ta có : số p = số e => p + e = 2p.

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\n=53,125\%\cdot\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-0,53125\cdot2p=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Vậy điện tích hạt nhân của X là 16+.

31 tháng 7 2019

Tổng hạt = 13

Áp dụng công thức đồng vị bền ta được:

\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{3,5}\le p\le\frac{13}{3}\) \(\Leftrightarrow3,71\le p\le4,3\)

\(\Rightarrow p=4\)

2p + n = 13 => m = 13 - 2.4 = 5

\(\Rightarrow A=p+n=9\) ( thỏa mãn )

Vậy tên nguyên tố đó là Be

31 tháng 7 2019

mk đang cần gấp. m.n giúp mk vs ạ

8 tháng 11 2016

Ta có : \(e+p+n=18\)\(e+p=2n\)

\(e=p\Rightarrow2p=2n\Rightarrow e=p=n=18:3=6\)

Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân là: \(p=6\)

Số khối là \(p+n=12\)

Tớ thấy người ta hay viết gì mà A,Z,N A là số khối, N là notron và Z là proton á

Từ đề bài, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Kết luận...

15 tháng 10 2019

Nguyễn Duy Hải Bằng số hạt mang điện là 35% ??? là sao ???