K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Bố cục của bài văn tả cảnh thường gồm:

+ Mở bài: giới thiệu bao quát về đối tượng.

+ Thân bài: Miêu tả những đặc điểm đặc săc, nổi bật của đối tượng theo trình tự: thời gian, không gian,..

+ Kết bài: Nêu nhận xét, suy nghĩ của người viết.

24 tháng 3 2021

Bố cục của bài văn tả cảnh thường có 3 phần

+Mở bài: giới thiệu chung về cảnh sẽ tả

+Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự( Không gian; Thời gian: Sáng, trưa, chiều, tối)

+Kết bài: Nêu cảm nghĩ, cảm tưởng về cảnh vật đó

15 tháng 2 2018

Đáp án C

8 tháng 2 2018

* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.

k nha

23 tháng 1 2018

Đương nhiên là 3 phần : Mở bài, Thân bài và Kết bài

Hỏi ngộ vậy

10 tháng 4 2019

. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
-Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
-Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
-Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả,lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó

còn lai bn tự lm nha

26 tháng 2 2020

1. Tả cảnh:

a. Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả.

Cảnh ở đâu?

Tả vào lúc nào? Vào dịp nào?

b. Thân bài:

Tả bao quát toàn cảnh rồi tả chi tiết từng cảnh vật theo trình tự không gian hoặc trình tự thời gian.

Một số cảnh vật cần chú ý:,

+ Hình khối + Đường nét + Màu sắc + Âm thanh

Cần chú ý tả cảnh thiên nhiên (tác động đến cảnh vật) như bầu trời, mây, gió, nắng, cây cối...

- Để cảnh sinh động cần chú ý đến các hoạt động của con người và loài vật tác động đến cảnh vật được tả.

c. Kết bài:

Nêu cảm xúc của người viết về cảnh đã tả.

Thể hiện suy nghĩ, hành động của người viết về cảnh được tả.

2. Tả người:

a. Mở bài:

Giới thiệu người được tả:

Người đó là ai?

Quan hệ với em như thế nào?

b. Thân bài:

* Tả ngoại hình:

Tả bao quát về tuổi tác, tầm vóc, dáng,điệu.

Tả chi tiết về khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, làn da, mũi, miệng,...

* Tả tính tình:

Lời nói, cử chỉ, thái độ.

Việc làm

Tình cảm đối với mọi người xung quanh.

Lưu ỷ: Nếu đề bài yêu cầu tả người đang hoạt động thì phần tả ngoại hình không đi sâu, phần trọng tâm là tả hoạt động, thao tác làm việc.

c. Kết bài:

Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về người mình tả.

3. Tả đồ vật:

a. Mở bài:

Giới thiệu đồ vật em định tả:

Đồ vật đó em có từ lúc nào? Ai mua cho? Mua vào dịp nào?

b. Thân bài:

Có thể tả bao quát từ ngoài vào trong:

Chất liệu.

Hình khối Đường nét Màu sắc

Âm thanh khi sử dụng.

c. Kết bài:

Cảm nghĩ của em về đồ vật em tả. ích lợi của đồ vật đối với em

Cách bảo quả của em để đồ vật dùng được bền đẹp

4. Tả cây cối:

a. Mở bài:

Giới thiệu cây em tả.

Do ai trồng?

Trồng từ bao giờ?

Em nhìn thấy cây vào thời điểm nào?

b. Thân bài:

Tả bao quát

Tả chi tiết từng bộ phận: Rễ, thân, lá, hoa,...

• Nếu là cây ăn quả thì cần tả thêm bộ phận quả của nó lúc còn non và cả lúc chín.

• Nếu là cây cho bóng mát: cần tả kĩ tán lá của cây.

Tả thêm những hoạt động của con người, con vật tác động đến cây, làm cho cây thêm đẹp.

c. Kết bài:

Cảm nghĩ của em đối với cây. ích lợi của cây Cách chăm sóc, bảo vệ cây. 

5. Tả con vật

a. Mở bài: Giới thiệu con vật em định tả.

Con gì? Em nhìn thấy ở đâu?

Nếu là con vật nuôi ở nhà em: Em nuôi từ bao giờ?

b. Thân bài:

* Hình dáng:

Tả bao quát.

Tả chi tiết từng bộ phận: đầu, mình, đuôi, chân, màu lông,...

* Hoạt động, tính nết:

Thói quen

Hoạt động hằng ngày.

c. Kết bài:

ích lợi

Cách chăm sóc.

a. Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả. Cảnh ở đâu?Tả vào lúc nào? Vào dịp nào? b. Thân bài: Tả bao quát toàn cảnh rồi tả chi tiết từng cảnh vật theo trình tự không gian hoặc trình tự thời gian. Một số cảnh vật cần chú ý:, + Hình khối + Đường nét + Màu sắc + Âm thanh Cần chú ý tả cảnh thiên nhiên (tác động đến cảnh vật) như bầu trời, mây, gió, nắng, cây cối... - Để cảnh sinh động cần chú ý đến các hoạt động của con người và loài vật tác động đến cảnh vật được tả. c. Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết về cảnh đã tả. Thể hiện suy nghĩ, hành động của người viết về cảnh được tả.

Bài 1:

Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.

Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :

+xác định đối tươngj miêu tả 

+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự

Bài 2:

Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài

Nội dung chính của từng phần:

Mở bài :Gioi  thiệu đối tượng miêu tả

Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.

II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi

1. Tả bao quát giờ ra chơi

- Sân trường tấp nập người

- Tiếng ồn vang khắp nơi

- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn

2. Tả chi tiết giờ ra chơi

a. Tả người giờ ra chơi

- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau

- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…

- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….

- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai

- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ

b. Tả cảnh giờ ra chơi

- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi

- Chim kêu rả rích

c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi

- Sân trường yên ắng hẳn

- Không một bóng người

- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi

- Em rất thích giờ ra chơi

- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học

2 tháng 4 2018

Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam của tổ quốc

- Trình tự miêu tả của tác phẩm đi từ việc miêu tả chung, khái quát cảnh sông nước Cà Mau đến việc miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi tới cảnh chợ Năm Căn.

- Bố cục:

    + Đoạn 1 (từ đầu … lặng lẽ một màu xanh đơn điệu): Cảm nhận chung về cảnh thiên nhiên, đất trời Cà Mau

    + Đoạn 2 (tiếp theo … khói sóng ban mai): Đặc điểm về kênh rạch ở Cà Mau

    + Đoạn 3 (còn lại): Đặc tả cảnh chợ Năm Căn

- Người kể ở ngôi thứ nhất, xưng “tôi” quan sát mọi người từ vị trí người ngồi trên thuyền vì vậy mọi cảnh vật hiện ra chân thật, sinh động

18 tháng 2 2019

a. Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả.
Cảnh ở đâu?
Tả vào lúc nào? Vào dịp nào?
b. Thân bài:
Tả bao quát toàn cảnh rồi tả chi tiết từng cảnh vật theo trình tự không gian hoặc trình tự thời gian.
Một số cảnh vật cần chú ý:,
+ Hình khối + Đường nét + Màu sắc + Âm thanh
Cần chú ý tả cảnh thiên nhiên (tác động đến cảnh vật) như bầu trời, mây, gió, nắng, cây cối...
- Để cảnh sinh động cần chú ý đến các hoạt động của con người và loài vật tác động đến cảnh vật được tả.
c. Kết bài:
Nêu cảm xúc của người viết về cảnh đã tả.
Thể hiện suy nghĩ, hành động của người viết về cảnh được tả.

18 tháng 2 2019

Bố cục bài văn tả cảnh gồm 3 phần :
Mở bài : giới thiệu đối tượng miêu tả
Thân bài : tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự
Kết bài : thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó

Chỉ còn vài phút nữa là hết giờ làm bài kiểm tra chất lượng giữa học kì. Đây là thời điểm chộn rộn nhất của tiết học. Mọi người vội vã nộp bài lên bàn cô giáo rồi trật tự trở về chỗ ngồi, mặt ngóng ra, sân trường, đợi chờ tiếng trống. Bỗng Tùng…! Tùng…! Tùng…! ba tiếng trống vang lên rộn rã làm bể vụn khối không gian tĩnh lặng, báo hiệu giờ giải lao đã đến.

Trong phòng học, tiếng cười nói lao xao rộ lên. Ai cũng muốn nộp bài nhanh để ra chơi. Vài phút sau, từ các cửa phòng học túa ra không . biết bao nhiêu mà kể những cánh áo đồng phục màu mây, rập rờn giữa sân trường như những cánh bướm vào những ngày cuối xuân đầu hạ, Sân trường vốn rết rộng vậy mà giờ đây có cảm giác như bị thu hẹp lại. Nó không đủ chứa những bước chân bay nhảy của tụi trẻ chúng con. Khắp sân trường và cả trên hành lang của những dãy phòng học, đâu đâu cũng rộ lên tiếng cười nói ríu rít y như một bầy chim hót vào buổi sáng mai vậy. Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục, cổ vũ cho một pha chơi đẹp mắt của một “cầu thủ” nào đó. Sôi nổi nhất có lẽ là chỗ quang nắng ở góc phải sân trường nơi các “cầu thủ” bóng đá của hai đội lớp 5A và 5B đang tranh thủ thời gian tập dượt, chuẩn bị cho ngày “Hội khỏe Phù Đổng” sắp tới. Dường như toàn bộ tụi con trai lớp 5A và rải rác một số bạn gái trong lớp đều tụ tập đây động viên cổ vũ cho lớp mình. Xuất sắc nhất trong đội 5A là bạn Thành, đội 5B là bạn Thịnh. Hai cầu thủ ấy là “linh hồn” của mỗi đội. Ở vị trí nào cũng thấy bóng dáng của hai bạn. Cả hai đều khỏe và đá hay chẳng kém nhau. Mới năm phút đầu, được đồng đội đưa bóng tới, Thịnh nhanh nhẹn như một con sóc lừa bóng qua hàng hậu vệ, kẻ một đường bóng căng như sợi dây đàn, ghi bàn thắng đầu tiên cho đội mình. Tiếng hoan hô như làm vỡ tung cả sân trường. Lúc này đội 5A như hăng hái hẳn lên, mồ hôi bạn nào bạn nấy đổ ra như tắm. Thành đón bóng từ chân “đồng đội” của mình đưa đến, lừa bóng qua được hai cầu thủ đội bạn, chỉ còn hàng hầu vệ nữa. Tiếng hoan hô cổ vũ dẫy lên: “Chọc thủng hậu vệ! Chọc thủng hậu vệ!” Như được truyền thêm sức mạnh và bằng sự tài trí lanh lợi của mình, Thành hất nhẹ bóng vào đối phương, bóng dội lại vào chân Thành. Bằng một động tác luồn lách rất đẹp, Thành đưa bóng qua hàng hậu , vệ. Và bất ngờ Thành tung một cú sút chân trái lắt léo. Quả bóng như một chiếc lá vàng bay vào khung thành đội bạn, gỡ hòa cho đội mình. Một lần nữa, tiếng reo hò như làm rung chuyển cả sân trường: “Hoan hô Đức Thành! Hoan hô Đức Thành!”

Ở giữa sân trường, dưới những gốc phượng tán lá xum xuê, những bạn gái tụm năm tụm bảy chơi trò banh đũa, nhảy dây… Nhìn những sợi dây tung lên lượn xuống nhịp nhàng theo những đôi chân thoăn thoắt của các bạn, mới thấy hết vẻ điệu nghệ của những “cây nhảy 1 lành nghề”. Thật là một trò chơi bổ ích và hấp dẫn. Trên hành lang của lớp học, các thầy cô giáo trong những bộ trang phục chỉnh tề với màu sắc trang nhã, đi lại ngắm nhìn những học trò thân yêu của mình đang nô đùa bay nhảy giữa sân trường mà lòng rộn lên bao niềm vui cùng tuổi thơ… Hai nhịp trống bỗng vang lên. Không gian như ngưng đọng lại trong giây lát, rồi lại rộn rã bởi muôn ngàn bước chân vội vẩ đi về hướng của lớp mình. Hai mươi phút giải lao giữa giờ kết, thúc.

Chao ôi vui quá! Ước gì suốt cả năm học, tiết trời lúc nào cũng sáng đẹp bồi chỉ có những buổi sáng như thế, chúng em mới cổ được những giờ phút giải lao vui nhộn và thật sự sảng khoái.
26 tháng 1 2017

Bài văn tả cảnh thường có ba phần:

Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

- Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi cùa cảnh theo thời gian hoặc không gian .

-Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết



26 tháng 1 2017

1.-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.