K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Mình có 3 điều muốn nói:

Điều thứ 1: mình chưa học lớp 7.

Điều thứ 2: bạn không được đăng những câu hỏi linh tinh hoặc không liên quan tới Toán.

Điều thứ 3: nếu muốn biết rõ hơn bạn hãy vào phần " Nội quy chuyên mục ."

Cảm ơn bạn đã đọc!

24 tháng 9 2017

À, có chút chỉnh sửa nha!

Điều thứ 1: Mình chưa hẳn là giỏi toán.

Điều thứ 2: Mình chưa học lớp 7.

Điều thứ 3: Đừng đăng những câu không liên quan tới toán, vào phần " Nội quy chuyên mục " mà xem nha.

Cảm ơn bạn đã đọc!

21 tháng 9 2017

kp r nak

21 tháng 9 2017

tui hk bình thường có kb ko

22 tháng 9 2017

mk biết nè , mk 3 cái rồi mik giải hết cho

1 tháng 6 2017

À...... Mk sẽ cố gắng trả lời vắn tắt nhất cho bạn... Có nhu cầu thì kb nhé! ;))

OK. Với x= a/m, y=b/m(a,b,m thuộc Z, m khác 0)

Ta có : x+y= a/m+b/m= a+b/m ; x-y= a/m -b/m= a-b/m

Thế thôi! Ah, còn ví dụ.

 Ví dụ về phép cộng: 1/9 + 3/9 = 1+3/9 =4/9

Ví dụ về phép trừ: 5/9 -1/9 = 5-1/9 = 4/9

That's all......

28 tháng 9 2017

mình chơi nè

28 tháng 1 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Lời giải:

Cách 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Cách 2:

 

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Lời giải:

Cách 1:

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Cách 2: Ta thấy:

1= 2.1 - 1

3 = 2.2 - 1

5 = 2.3 - 1

...

999 = 2.500 - 1

Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.

Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:

 

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998
+D = 998 + 996  ... + 12 + 10
 
 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

tick nha

28 tháng 1 2016

em mới học lớp 6

6 tháng 5 2016

1 số điểm kt học kì 2 môn toán của một số hs đc ghi lại như sau

93573978109
75936689104

 

 

a,lập bảng tần số

b,tính số trung bình cộng

2 tính giá trị của biểu thức x^2-2x tại x=-1 và tại x=1

3,cho p(x)=4x^2-4+3x^3+2x+x^5 vàQ(x)=3x-2x^3+4-x^4+x^5

a,sắp xếp

b,tính p(x)+Q(x)

3 tìm nghiệm của đa thức p(x)=2x-4

5,cho tam giác ABC vuông tại A;BD là tia phân giác góc B(Dthuộc AC).kẻ DE vuông góc với BC(Ethuộc BC).cm rằng:

a,tam giác ABD=tam giác EBD

b,DF=DC

c,AD<DC

6 tháng 5 2016

tớ vừa thi xong đây!

26 tháng 1 2016

không nên tick cho hồng anh tick cho tớ trước

26 tháng 1 2016

tick cho tớ nhé .

 

5 tháng 12 2018

thi nhanh vậy

tui sang kì II cuối năm mới thi

5 tháng 12 2018

kb với mk rồi mk đưa cho nha