K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2OB. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2OC. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2OD. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2OCâu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:A. 1,8 gamB. 3,6 gamC. 0,9 gamD. 2,4 gamCâu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí...
Đọc tiếp

Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:

A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O

C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O

D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O

Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:

A. 1,8 gam

B. 3,6 gam

C. 0,9 gam

D. 2,4 gam

Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:

A. 8

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:

A. 1,69 gam

B. 1,19 gam

C. 3,91 gam

D. 3,38 gam

1
27 tháng 1 2022

Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:

A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (Chọn ý này nha)

B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O

C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O

D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O

Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:

A. 1,8 gam

B. 3,6 gam

C. 0,9 gam

D. 2,4 gam

---

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ ĐLBTKL:\\ m_{BaO}+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow15,3+m_{H_2O}=17,1\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}=1,8\left(g\right)\)

=> Chọn A

Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:

A. 8

B. 7

C. 5

D. 6

---

\(PTHH:2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\)

Tổng hệ số PTHH: 2+3+2=7

=>Chọn B

Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:

A. 3

B. 2 (Chọn ý này nha)

C. 1

D. 4

Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:

A. 1,69 gam

B. 1,19 gam

C. 3,91 gam

D. 3,38 gam

--

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ ĐLBTKL:m_{FeCl_3}+m_{AgNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{AgCl}\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}+2,55=2,8+1,44\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}=1,69\left(g\right)\)

=> Chọn A

ghi lại phương trình chữ của phản ứng hóa học trong các hiện tượng mô tả dưới đây :1, thổi khí cacbonic vào nước vôi trong vẩn đục do tạo thành canxi cacbonat và nước2, đốt magie trong không khí thu được magie oxit3, kim loại natri cháy trong khí clo tạo ra natri clorua4, đốt bột nhôm trong không khí thu đc nhôm oxit5, đường phân hủy thành nước và than6, nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa...
Đọc tiếp

ghi lại phương trình chữ của phản ứng hóa học trong các hiện tượng mô tả dưới đây :

1, thổi khí cacbonic vào nước vôi trong vẩn đục do tạo thành canxi cacbonat và nước

2, đốt magie trong không khí thu được magie oxit

3, kim loại natri cháy trong khí clo tạo ra natri clorua

4, đốt bột nhôm trong không khí thu đc nhôm oxit

5, đường phân hủy thành nước và than

6, nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric

7, dẫn khí hyđro qua bột đồng oxit ở nhiệt độ cao tạo ra hơi nước và đồng có màu nâu đỏ

8, nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa dung dịch natri clorua thì thu được kết tủa bạc clorua và dung dịch natri nitrat

8, hòa tan kim loại sắt vào dung dịch axit clohiđric thu được sắt (II) clorua và khí hiđro

9, đốt cồn trong không khí , cồn cháy sinh ra khí cacbonic và hơi nước 

10, khi mưa xuống hòa tan khí cacbonic có trong không khí tạo thành axit cacbonic và ngay sau đó phần lớn axit cacbonic tạo thành bị phân tích tạo ra khí cacbonic và nước

3
13 tháng 8 2021

Bạn có thể tách phần ra được ko?
Làm như vậy hơi nhiều đó

13 tháng 8 2021

Chia nhỏ ra để đăng lên nhé em, tầm 3-4 câu thôi.

16 tháng 8 2016

a, Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

b, 2Al2O+ 6C →  Al4C+ 3CO2

c, ko hiểu đề

d, Cu(OH)2 → CuO + H2O

e, Na2O + CO2 → Na2CO3

nNa2CO3= 25/106(mol)

PTHH: Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl + CO2 + H2O

a) nHCl=25/106 . 2= 25/53 (mol)

=> m=mddHCl={[25/53].36,5]/15%}=114,78(g)

b) nCO2= 25/106 x 22,4= 5,28(l)

c) mNaCl=25/53. 58,5=27,59(g)

mddNaCl=25+114,78- 25/106.44=129,4(g)

=>C%ddNaCl=(27,59/129,4).100=21,32%

1. nC=4/12=1/3(mol)

nP=62/31=2(mol)

nNa=11,5/23=0,5(mol)

nFe=42/56=0,75(mol)

2. nCaCO3=15/100=0,15(mol)

nHCl=9,125/36,5=0,25(mol)

nCuO=100/80=1,25(mol)

3. nCO2=95,48/44=2,17(mol)

nNaCl= 14,625/ 58,5=0,25(mol)

nH2O= 38,34/18=2,13(mol)

a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2

b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mNa+mH2O=mNaOH +mH2

<=> mNa+ 36=80+3

<=>mNa= 47(g)

(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)

26 tháng 7 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(b.\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)

Bài 2:

1. nC=4/12=1/3(mol)

nP=62/31=2(mol)

nNa=11,5/23=0,5(mol)

nFe=42/56=0,75(mol)

2. nCaCO3=15/100=0,15(mol)

nHCl=9,125/36,5=0,25(mol)

nCuO=100/80=1,25(mol)

3. nCO2=95,48/44=2,17(mol)

nNaCl= 14,625/ 58,5=0,25(mol)

nH2O= 38,34/18=2,13(mol)

10 tháng 4 2023

a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2\)

b)\(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)

c)\(Al+AgNO_3\xrightarrow[]{}Al\left(NO_3\right)_3+Ag\)

d)\(2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)

e)\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}NaOH\)

f)\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)

10 tháng 4 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) - pư thế

b, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) - pư thế

c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\) - pư thế

d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) - pư thế

e, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) - pư hóa hợp

f, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy

bài 1. cho hai quá trình sau :a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)b)Điện phân nước trong bình điện phân Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?a)Tách khí oxi từ không khí .b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện...
Đọc tiếp

bài 1. cho hai quá trình sau :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.

bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?

a)Tách khí oxi từ không khí .

b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .

c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.

d)Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu.

bài 3. Biểu diễn các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ :

a)Thổi hơi thở (chứa khí cacbonic)vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit),tạo thành canxi cacbonat và nước (thấy dung dịch vẫn đục).

b)Hiđro peoxit (nước oxi già ) bị phân hủy thành nước và khí oxi.

c)Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi oxit) và khí cacbonic.

Hộ mk nha mk ko hỉu bít nhiều về môn này :):):)

2
1 tháng 11 2016

Bài 1 :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu

Bài 2 :

a) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

b) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)

c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 

   
1 tháng 11 2016

cảm ơn bạn