K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{4}{x-1}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-1}-\frac{4}{x-1}=\frac{4\sqrt{x}-4}{x-1}=\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

b, Ta có : \(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}=\frac{4}{8}\Rightarrow\sqrt{x}+1=8\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)

Vậy x = 49 thì A = 1/2 

c, Ta có : \(x=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{4}{\sqrt{2}+1}=4\left(\sqrt{2}-1\right)\)

d, Để x thuộc Z khi \(\sqrt{x}+1\) là ước của 4 = { \(\pm1;\pm2;\pm4\)}

\(\sqrt{x}+1\)1-12-24-4
\(\sqrt{x}\)0-21-33-5
x0loại1loại9loại

TH1 : Thay x = 0 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\Rightarrow\frac{4}{0+1}=4\)* đúng *

Vì giá trị A là số tự nhiên 

TH2 : Thay x = 1 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{2}=2\)* đúng *

Vì giá trị A là số tự nhiên 

TH3 : Thay x = 9 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{3+1}=1\)* đúng *

Vì giá trị A là số tự nhiên 

Ps : tương tự với bài 2 nhé 

15 tháng 6 2021

A=\(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

24 tháng 10 2018

Bạn học lớp mấy rồi mà ko biết làm toán lớp mẫu giáo thế ?😁 ☺️ ☹️

8 tháng 11 2018

hi hi

15 tháng 10 2017

Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125 

Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*) 
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**) 
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0 
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75 
AC = 4/3 x AC => AC = 100 

Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC. 
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có: 
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45 
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80

15 tháng 10 2017

ti le 3 canh la 3/4/5 (dinh li pytago)

2 canh goc vuong lan luot la

125 : 5 x 4 = 100

125 : 5 x 3 = 75 

4 tháng 3 2018

x^2 + x - 2 = 0

<=> ( x^2 - x ) + ( 2x - 2 ) = 0

<=> x . ( x - 1 ) + 2 . ( x - 1 ) = 0

<=> ( x - 1 ) . ( x + 2 ) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

<=> x = 1 hoặc x = -2

Vậy .......

Tk mk nha

4 tháng 3 2018

ko bít

a: ΔAMN vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến 

nên AI=IM=IN=MN/2

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAMN

b: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

29 tháng 4 2020

Chu vi của bánh xe là: 

70 x 3,14 = 219,8 (cm) 

Khoảng cách từ nhà AN đến trường là: 

984 x 219,8 = 216283,2 cm

Đáp số:...

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

20 tháng 1 2022

Gọi thời gian làm riêng của 2 người làm xong công việc lần lượt a ; b ( a;b > 0 ) 

1 giờ người thứ nhất làm được 1/a công việc 

1 giờ người thứ 2 làm được 1/b công việc 

Theo bài ra ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)Đặt 1/x = u ; 1/y = v 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{5}{36}\\6u+3v=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{12}\\v=\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\)Theo cách đặ x = 12 ; y = 18 

Vậy ...

5 tháng 8 2016

PT : \(\sqrt{x^3-5}-\sqrt[3]{x^3+8}=1\) ( ĐKXĐ : \(x\ge\sqrt[3]{5}\))

\(\Leftrightarrow x^3+8=\left(\sqrt{x^3-5}-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+8=\left(\sqrt{x^3-5}\right)^3-3.\left(x^3-5\right)+3\sqrt{x^3-5}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^3-5}\right)^3-4\left(x^3-5\right)+3\sqrt{x^3-5}-14=0\)

Đặt \(y=\sqrt{x^3-5},y\ge0\), pt trở thành \(y^3-4y^2+3y-14=0\)

Tới đây bạn tự giải !

6 tháng 8 2016

\(a=\sqrt{x^3-5};\text{ }b=\sqrt[3]{x^3+8}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=1\\b^3-a^2=x^3+8-\left(x^3-5\right)=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b+1\\b^3-\left(b+1\right)^2=13\text{ (1)}\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow b^3-b^2-2b-14=0\)

Nghiệm xấu rồi.

Ta có: \(1+\left(\dfrac{2a+\sqrt{a}-1}{1-a}-\dfrac{2a\sqrt{a}-\sqrt{a}+a}{1-a\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{a-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\left(\dfrac{-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\left(\dfrac{-\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)+\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(-a-\sqrt{a}-1+a+\sqrt{a}\right)}{a+\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\dfrac{-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}\)