K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

C1: Áp dụng hệ thức cosin vào tam giác ABC có: 

\(\frac{AC}{sinB}=\frac{AN}{sinC}\)

\(\Rightarrow AB=\frac{AC}{\sqrt{2}}\)(tự tính)

\(\Leftrightarrow AB^2=\frac{AC^2}{2}=AC\cdot AM\)

Từ đó: CM: tam giác ABM đồng dạng ACB

Suy ra: AMB=45 độ

2 tháng 4 2023

Chỉ cần làm ý d, y/c giải chi tiết, ko cần hình

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) bán kính R .Hai đường cao AE và BK của tam giác ABC cắt nhau tại H 

a.Chứng minh tứ giác ABEK và CEHK nội tiếp. 

b.Chứng minh CE.CB=CK.CA 

c.Chứng minh OCK=BAE

 d.Biết R=3 ,cạnh BC=3 căn 3 .Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung BC và 2 bán kính OB và OC

a: góc AEB=góc AKB=90 độ

=>AKEB nội tiếp

góc HEC+góc HKC=180 độ

=>HECK nội tiếp

b: Xét ΔCKB vuông tại K và ΔCEA vuông tại E có

góc C chung

=>ΔCKB đồg dạng với ΔCEA

=>CK/CE=CB/CA

=>CK*CA=CB*CE

c: Xét ΔBOC có \(cosBOC=\dfrac{OB^2+OC^2-BC^2}{2\cdot OB\cdot OC}=\dfrac{R^2+R^2-3R^2}{2\cdot R\cdot R}=\dfrac{-1}{2}\)

=>góc BOC=120 độ

\(S_{q\left(BC\right)}=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\)

20 tháng 6 2021

Đây là toán lớp 1 á!

27 tháng 1 2018

tự đi mà làm.

30 tháng 1 2018

bạn xem lại đề bài đi

theo tính chất đường phân giác ta cóANBN =ACBC ⇔AN+BNBN =AC+BCBC 

BN=AB.BCAC+BC  .tương tự suy ra CM=AC.BCAB+BC 

giả sử  AB≥AC⇒BN≥CMtheo kết quả vừa tính được

có AB≥AC⇒^B≤^C⇔{

^B1≤^C1
^B2≤^C2

chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )^D12=^C23

mà ^B2=^D1≤^C2⇒^D2≥^C3⇒CM≥DM=BN

⇒{

BN≥CM
BN≤CM

⇒BN=CM⇒AB=AC⇒tam giác ABC cân

trường hợp AB≤AC làm tương tự

CÓ PHẢI LỚP 1 KO VẬY SAO MÀ KHÓ THẾ!!!!!

1: Xét ΔCIO vuông tại Ivà ΔCHO vuông tại H có

CO chung

góc ICO=góc HCO

=>ΔCIO=ΔCHO

=>CI=CH

=>ΔCIH cân tại C

2:

Kẻ AE//BC, E thuộc IH

=>góc AEH=góc HIC=góc IHC=góc AHE

=>ΔAHE cân tại A

=>AE=AH=IK

Xét ΔAEM và ΔKIM có

góc MAE=góc MIK

AE=IK

góc AME=góc KMI

=>ΔAEM=ΔKIM

=>AM=KM

=>M là trung điểm của AK

c: Kẻ OD vuông góc AB

Xét ΔAOD vuông tại D và ΔAOH vuông tại H có

AO chung

góc OAD=góc OAH

=>ΔAOD=ΔAOH

=>AD=AH=IK

Xet ΔBOD và ΔBOI có

góc BDO=góc BIO

BO chung

góc DBO=góc IBO

=>ΔBDO=ΔBIO

=>BD=BI

BK=BI+IK=BD+AD=BA

=>ΔBKA cân tại B

=>BO vuông góc AK

Xét ΔAHO và ΔOIK có

AH=IK

OH=OI

góc AHO=góc OIK=90 độ

=>ΔAHO=ΔKIO

=>OA=OK

=>ΔOAK cân tại O

mà M là trung điểm của AK

nên OM vuông góc AK

=>B,O,M thẳng hàng