K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Bài tập tự luận

* BT1: Tìm từ theo các yêu cầu sau:

a)               5 từ đơn chỉ đồ dùng trong phòng học

b)              5 từ ghép đẳng lập chỉ trang phục

c)               5 từ ghép đẳng lập chỉ các bộ phận trên cơ thể người

d)              5 từ ghép chính phụ chỉ đồ dùng học tập

e)               5 danh từ riêng

f)                5 danh từ chỉ sự vật

g)              10 danh từ chỉ đơn vị

h)              5 động từ chỉ hoạt động

i)                 5 động từ chỉ trạng thái

j)                 5 tính từ chỉ màu sắc

k)              5 tính từ chỉ đặc điểm

l)                 5 tính từ chỉ tính chất của nước

m)           5 tính từ chỉ hình dáng cơ thể người

n)              5 tính từ chỉ tính nết

*BT2: Tìm từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu theo các yêu cầu sau :

a, 5 tính từ chỉ đặc điểm của mắt

b, 5 tính từ chỉ màu sắc trang phục

c, 5 tính từ chỉ tính chất

Bài làm

Tìm từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu theo các yêu cầu sau

a, 5 tính từ chỉ đặc điểm của mắt: đen, thâm, to, nhỏ, híp

-        TT: Đen

CTT: Rất đen

Câu: Mắt Hà rất đen.

* BT3: Tìm từ theo các yêu cầu sau:

a)               5 từ ghép đẳng lập có hiện tượng lặp âm

b)              5 từ ghép chính phụ có hiện tượng lặp âm

c)               5 tính từ chỉ đặc điểm của đồ vật

d)              5 tính  từ chỉ trọng lượng của cơ thể

e)               5 tính từ xác định độ dài

f)     

*BT4: Cho các đoạn văn sau và xác định DT,ĐT,TT trong đoạn văn( Viết một dòng cách một dòng)

          a, “ Với đất ấy, nước ấy, lại thêm cái nắng rực rỡ,  ấm áp cây cối tha hồ đua nhau mọc. Hai bên bờ sông, bờ rạch và trên những đảo nhỏ dừa xanh tốt mọc um tùm, mỗi tàu lá cao gấp đôi thân người. Có nơi dừa mọc thành rừng rậm.”

           b, “ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì. Chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ kéo binh lính cả mười tám nước sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh.”

*BT5 : Vẽ mô hình cụm tính từ cho các cụm tính từ sau

a.                Rất xinh đẹp

b.               Vẫn còn rất xanh

c.                Đang cảm động rất nhiều

d.               Rất hiền lành ngoan ngoãn

e.                Vốn đã rất yên tĩnh

f.                 Nhỏ lại

g.               Sáng vằng vặc ở trên không

h.               Vẫn trẻ như một thanh niên

i.                  Đã nổi sóng ầm ầm

j.                  Đã ngả màu vàng hoe

k.               Quá oai vệ

l.                  Đừng độc ác như vậy

m.            Quá tinh nghịch và thông minh

n.               Bủn rủn chân tay

o.               Đang ngủ rất say.

4
29 tháng 12 2023

Bạn ơi, bạn cho bài thì tách riêng từng bài ra, chứ như thế này khó làm lắm bạn nhé.

29 tháng 12 2023

Bittorrent acc

 

 Bài 1: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một mùa trong năm có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .  Bài 2: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một nhân vật văn học có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .  Bài 3: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về người mẹ của em có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một mùa trong năm có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 2: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về một nhân vật văn học có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 3: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về người mẹ của em có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 4: Viết  đoạn văn ( 5-7 câu ) về bảo vệ môi trường có sử dụng từ láy, từ ghép, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, chỉ từ .

 

 

Bài 5: Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện dân gian nào đó ( Ếch ngồi đáy giếng, Thánh Giosng, Thầy bói xem voi,…)

 

Giup mình nhanh nha

Mai mình thi rùi

 

2
17 tháng 12 2018

Các bạn yêu mùa thu đẹp như một cô gái; các bạn thích mùa xuân như  một cô bạn vui tính, có nụ cười tươi; các bạn yêu mùa hè nóng nực, mạnh mẽ như một chàng trai trẻ; còn tôi, tôi yêu ông già mùa đông. Vì sao thế nhỉ?

Tôi yêu mùa đông vì nhiều lẽ. Điều đầu tiên: nhờ mùa đông, tôi sung sướng được sống nhiều hơn trong tình mẹ. Mỗi buổi sáng mùa đông, mở mắt, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị chu đáo mọi thứ cho tôi rồi. Đặc biệt mẹ thường khoác và cài áo rét cho tôi. Mỗi lần như vậy, mẹ lại âu yếm, ôm đôi vai của tôi và nói: “Con trai của mẹ đã lớn, áo ngắn rồi này”. Khi trời trở lạnh, mẹ hay cho tôi ăn cháo gà vào buổi tối và cảm giác được mẹ đắp chăn bông theo tôi suốt cuộc đời.

Tôi yêu mùa đông, vì cái giá rét làm cho chúng tôi muốn lao động – cuốc vườn không biết mệt. Mùa đông và những bữa cơm ngon ấm cúng tình gia đình mà đi vòng quanh thế giới không tìm ra ngọn lửa nào ấm lòng hơn.

Mùa đông đối với người Hà Nội món phở “lên ngôi”, khách ăn đông nghịt. Mùa đông, buổi tối xem phim về, rẽ vào hàng ăn bát bánh trôi tàu nóng hoặc những chén lục tào xá xinh xinh… Đêm về, cảm giác ngon còn theo vào giấc ngủ.

Học trò chúng tôi yêu mùa đông còn vì món ngô nướng và ốc luộc – vừa túi tiền. Cảm giác cay của ớt và thơm của gừng cùng với ấn tượng vô cùng khi húp xoạt một chút nước chấm.

Cuối cùng, mùa đông giúp chúng tôi được gặp ông già Nô-en với cảm giác hồi hộp, sáng hôm sau trở dậy thấy gói quà ở đầu giường và từ từ bóc ra…

18 tháng 12 2018

cảm ơn bạn nha

13 tháng 11 2017

Chó là con vật em yêu thích nhất trong tất cả các loài vật. Nhà em có nuôi một chú cho rất đáng yêu. Bé ấy tên là John. John trông rất to lớn với bộ lông màu xám xám. Ai vào nhà em cũng khen John là một chú chó xinh đẹp. Bé ấy không chỉ là người bạn mà còn là một thành viên trong gia đình em. John tinh nhanh lắm. Mỗi khi nghe thấy tiếng cổng mở và người nhà em về là nó liền chạy ra rồi vẫy đuôi ngoe nguẩy. Em và mọi người yêu John lắm.

1:xanh xao

-> cụm tt:rất xanh xao

-> câu: khuôn mặt bà ấy trông rất xanh xao.

2: đỏ 

->cụm tt: đỏ quá

->câu: Qủa táo kia đỏ quá!

4 tháng 9 2019

cảm ơn

Câu 1. Thế nào là danh từ?A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệmB. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vậtC. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từD. Danh từ là những hư từCâu 2. Danh từ được phân loại thành:A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vịB. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị,...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

4
28 tháng 5 2021

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

12 tháng 12 2017

trong SGK có mà

14 tháng 7 2018

Có Trong SGK lớp 4,5,6

16 tháng 9 2016

Từ nào sau đây ko phải từ mượn?

A. ưu điểm B. Điểm yếu C. Khuyết điểm D. Yêus điểm

Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở đằng trước?

A. từ chỉ sự vật B. từ chỉ số lượng C. từ chỉ tính chất D. Từ chỉ hành động

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. 

a,Chỉ ra các từ đơn , từ ghép , từ láy ?

b,Chỉ ra các từ mượn có trong đoạn văn ?

c, Chỉ ra các danh từ , số từ , động từ , chỉ từ và tính từ ?

d, Chỉ ra và phân tích câu tạo của các cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ?

0
7 tháng 5 2018

Những chùm phượng đỏ rực đã nở trên những chùm cây.Thế là mùa hè đã đến!Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp xướng.Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch.Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực nhưng cây cối lại thi nhau khoe sắc,kết trái thơm ngon.Những chú,cô chim thi nhau bay lượn tỏ vẻ thích thú khi một mùa mới đến.Mùa hè cũng là khoảng thời gian tụi học sinh được nghỉ sau những giờ học căng thẳng ,mệt mỏi.Mùa hè đến kỉ niệm trong tôi lại ùa về,sao lại mơn man quá!Những chiếc lá bàng rơi xuống sân,lũ học trò chũng tôi lại viết lên những dòng tâm sự chia sẻ:Bay đi!Mang những ước mơ của chúng tớ đi nhé! 

Chúc bạn học tốt !!! 

7 tháng 5 2018

Ôi! quê hương,hai tiếng gọi sao mà tha thiết.Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã .Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông,cánh cò bát ngát,dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó,những kỉ niệm đẹp đẽ đó.Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa,nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua.Trên bờ đê,nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ .Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng.Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ.Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng,giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê.Đẹp đẽ và đầy màu sắc.