K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

a, Vì SA là tiếp tuyến đường tròn (O) với A là tiếp điểm 

=> ^SAO = 900 hay tam giác SAO vuông tại A

Theo định lí Pytago tam giác SAO ta có : 

\(SA=\sqrt{SO^2-AO^2}=\sqrt{25-9}=4\)cm 

b, Xét tam giác SAO vuông tại A, AH là đường cao 

Áp dụng hệ thức : \(AH.SO=AS.AO\Rightarrow AH=\frac{AS.AO}{SO}=\frac{4.3}{5}=\frac{12}{5}\)cm 

Áp dụng hệ thức : \(AO^2=HO.SO\Rightarrow HO=\frac{AO^2}{SO}=\frac{9}{5}\)cm 

c, Ta có : SB = SA ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

AO = BO = R 

Vậy SO là đường trung trực đoạn AB 

mà AH vuông SO => HB vuông SO 

=> A;H;B thẳng hàng 

a: SA là tiếp tuyến của (O) với A là tiếp điểm

=>SA\(\perp\)AO tại A

=>ΔSAO vuông tại A

ΔSAO vuông tại A

=>\(AO^2+AS^2=OS^2\)

=>\(AS^2=5^2-3^2=16\)

=>SA=4(cm)

b: Xét ΔAOS vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot OS=AO\cdot AS\\OH\cdot OS=OA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\OH=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔSAO vuông tại A có \(sinASO=\dfrac{OA}{OS}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{ASO}\simeq37^0\)

c: Xét (O) có

SA,SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên OS là trung trực của AB

=>OS\(\perp\)AB

mà AH\(\perp\)OS
và AH và AB có điểm chung là A

nên A,H,B thẳng hàng

d: Gọi M là trung điểm của SD

CD\(\perp\)CA

SA\(\perp\)CA

Do đó: CD//SA

Xét hình thang ASDC có

O,M lần lượt là trung điểm của AC,DS

=>OM là đường trung bình 

=>OM//SA//DC

=>OM\(\perp\)CA

OM//SA

=>\(\widehat{MOS}=\widehat{OSA}\)

mà \(\widehat{OSA}=\widehat{MSO}\)

nên \(\widehat{MOS}=\widehat{MSO}\)

=>MO=MS

mà MS=MD

nên MO=SD/2

Xét ΔODS có

OM là đường trung tuyến

OM=SD/2

Do đó: ΔODS vuông tại O

=>O nằm trên đường tròn  tâm M, đường kính SD

Xét (M) có

OM là bán kính 

AC\(\perp\)OM tại O

Do đó: AC là tiếp tuyến của (M)

a: Xét ΔOAS vuông tại A có 

\(OS^2=OA^2+AS^2\)

hay AS=4(cm)

Xét ΔOAS vuông tại A có 

\(\sin SOA=\dfrac{AS}{OS}=\dfrac{4}{5}\)

hay \(\widehat{SOA}=53^0\)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là đường phân giác

hay OS là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔAOS và ΔBOS có

OA=OB

\(\widehat{AOS}=\widehat{BOS}\)

OS chung

Do đó: ΔAOS=ΔBOS
Suy ra: \(\widehat{OAS}=\widehat{OBS}=90^0\)

hay SB là tiếp tuyến của (O)

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

24 tháng 10 2017

123 làm được rồi help mình câu 4

18 tháng 2 2016

Giúp mình câu C với

1: góc OAS+góc OBS=90+90=180 độ

=>OASB nội tiép

2: Xét ΔSAC và ΔSDA có

góc SAC=góc SDA

góc ASC chung

=>ΔSAC đồng dạng với ΔSDA

=>SA/SD=SC/SA

=>SA^2=SD*SC=SA*SB

3: Xét (O) có

SA,SB là tiêp tuyến

=>SA=SB

mà OA=OB

nên OS là trung trực của AB

=>OS vuông góc AB tại I

=>SI*SO=SA^2=SC*SD

=>SI/SD=SC/SO

=>ΔSIC đồng dạng với ΔSDO

Cho đường tròn (O) đường kính  C là điểm trên đường tròn (O) sao cho  Vẽ Chứng minh vuông. Tính độ dài CH và số đo  (làm tròn đến độ)Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).Cho đường tròn (O) đường kính  C là...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) đường kính  C là điểm trên đường tròn (O) sao cho  Vẽ Chứng minh vuông. Tính độ dài CH và số đo  (làm tròn đến độ)Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).Cho đường tròn (O) đường kính  C là điểm trên đường tròn (O) sao cho  Vẽ Chứng minh vuông. Tính độ dài CH và số đo  (làm tròn đến độ)Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

0