K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

So sánh : 
a) \(\frac{2}{3}và\frac{1}{4}\)
Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12}và\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
Vì : \(\frac{8}{12}>\frac{3}{23}\)
Nên : \(\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)
b) \(\frac{7}{10}và\frac{7}{8}\)
Vì đây là 2 phân số cùng tử nên phân số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn 
\(\Rightarrow\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)
 

29 tháng 6 2016

3) \(\frac{6}{7}và\frac{3}{5}\)

Ta có : \(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}và\frac{3}{5}=\frac{21}{35}\)

Vì: \(\frac{30}{35}>\frac{21}{35}\)

Nên : \(\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)

4) \(\frac{14}{21}và\frac{60}{72}\)

Ta có : \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}=\frac{4}{6}và\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)

Vì: \(\frac{4}{6}< \frac{5}{6}\)
Nên :  \(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)

3 tháng 7 2016

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có : xOz = 750 

           xOy = 1500

=> xOz < xOy ( 750 < 1500 )

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )

b) Từ (1) 

=> xOz + zOy = xOy

=>            zOy = xOy - xOz

                        = 1500 - 750 

=>            zOy = 750

Ta có : xOz = 750

           zOy = 750

=> xOz = zOy ( = 750 ) (2)

c) Từ (1) và (2)

=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

 

3 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:

xOz < xOy (75< 1500)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b.

Ta có:

xOz + zOy = xOy 

750 + zOy = 1500

zOy = 1500 - 750

zOy = 750

mà xOz = 750

=> zOy = xOz.

c.

Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy 

mà zOy = xOz

=> Oz là tia phân giác của xOy.

Chúc bạn học tốtok

1 tháng 7 2016

Số học sinh đạt điểm giỏi của lớp:

45x1/3=15 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá và trung bình của lớp

45-15=30 (học sinh) 

Số học sinh đạt điểm khá của lớp là

30x9/10=27 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm Tb cần phải phấn đấu là

30-27=3 (học sinh)

ĐS:3 học sinh

1 tháng 7 2016

Số học sinh đạt điểm giỏi của lớp: 45x1/3=15 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá và trung bình của lớp 45-15=30 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá của lớp là 30x9/10=27 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm Tb cần phải phấn đấu là 30-27=3 (học sinh)

8 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

xOz + zOy = 1800

xOz + 600 = 1800

xOz = 1800 - 600

xOz = 1200

b.

Om là tia phân giác của xOz

=> xOm = mOz = \(\frac{xOz}{2}\)

On là tia phân giác của zOy

=> zOn + nOy = \(\frac{zOy}{2}\)

mOn = \(\frac{xOz}{2}+\frac{zOy}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> zOm và zOn là 2 góc phụ nhau.

30 tháng 6 2016

a) Chiều dài của khu đất là:

\(\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)

b) Chu vi của khu đất là:

\(\left(\frac{6}{5}+\frac{3}{5}\right).2=\frac{18}{5}\)

Diện tích khu đất là:

\(\frac{6}{5}.\frac{3}{5}=\frac{18}{25}\)

Đáp số: a) \(\frac{6}{5}\)

b) Chu vi: \(\frac{18}{5}\); diện tích: \(\frac{18}{25}\)

30 tháng 6 2016

a)Chiều dài hình chữ  nhật là: 

         3/5x2=6/5(km)

b)Chu vi hình chữ nhật là:

         (3/5+6/5)x2=18/5(km)

    Diện tích hình chữ nhật là:

         3/5x6/5=18/25(km2)

2 tháng 7 2016

Đổi : 60%=60/100 = 3/5

a,Số hs giỏi là:
    45x2/9=10(hs)

 Số hs khá là:
  (45-10)x3/5=21(hs)
 Số hs trung bình là:
   45-10-21=14(hs)

b,Tỉ số giữa hs giỏi và hs trung bình là:

       10:14=0,7142...=71,42%

c,Số hs giỏi chiếm số phần trăm số hs cả lớp là:

       10:45=0,2222...=22,22%

 

2 tháng 7 2016

A) Số hs trung bình là:

45 . 2/9 = 10 (hs)

Số hs còn lại là :

45 - 10 = 35 (hs)

Số hs khá là:

35 : 100 x 60 = 21 (hs)

Số hs giỏi là :

35 - 21 = 14 (hs)

B) Tỉ số giữa hs giỏi và hs tb là :

14 : 10 = 1,4 = 140 %

C) Số hs giỏi chiếm :

14 : 45 = 0,3111....= 31,11 %

 

26 tháng 2 2022

a >

b <

c >

d <

26 tháng 2 2022

>

<

>

<

4 tháng 6 2020

a) \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\) ; \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)

mà 8 > 3 ⇒ \(\frac{8}{12}>\frac{3}{12}\)\(\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{7}{10}\)\(\frac{7}{8}\); mà 10 > 8 ⇒ \(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)

c) \(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\); \(\frac{3}{5}=\frac{21}{35}\)

mà 30 > 21 ⇒ \(\frac{30}{35}>\frac{21}{35}\)\(\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)

d) \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)\(\frac{2}{3}< \frac{5}{6}\)\(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)

e) \(\frac{38}{133}=\frac{2}{7}\); \(\frac{129}{344}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{2}{7}=\frac{16}{56}\) ; \(\frac{3}{8}=\frac{21}{56}\) mà 16<21 ⇒ \(\frac{16}{56}< \frac{21}{56}\)\(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)

f) \(\frac{11}{54}=\frac{22}{108}\)\(\frac{22}{37}\) mà 108 > 37 ⇒ \(\frac{22}{108}< \frac{22}{37}\)\(\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

4 tháng 6 2020

g) A > B

3 tháng 5 2017

a,>

b,>

c,>

d,>

e,>

g,>

25 tháng 6 2019

\(a,\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)

\(b,\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)

\(c,\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)

\(d,\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)

\(e,\frac{16}{9}< \frac{24}{13}\)

\(g,\frac{27}{82}< \frac{26}{75}\)

25 tháng 6 2019

a 2/3 > 1/4

b 7/10 < 7/8

c6/7 > 3/5

d14/21 < 60/72

e16/9 < 24/13

g27/82<26/75