K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Ghi rõ đề bài nhé

14 tháng 3 2016

ghi rõ ra!

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

16 tháng 3 2016

Thay a = -4/5 vào biểu thức ta có:

A = -4/5.1/2 + (-4/5.1/3) – (-4/5.1/4)

= -2/5 + (-4/15) – (-1/5) = (-6-4+3)/15 = -7/15

Tương tự:

B = 3/4 . b + 4/3 . b -1/2 . b

= (3/4 + 4/3 -1/2). b = 19/12.b

Thay b = 6/19 vào ta có:

B = 19/12 . 6/19 = 1/2

C = c.3/4 + c.5/6 – c.19/12

= c.(3/4+5/6-19/12)

= c.(9/12 +10/12 -19/12) = c. 0 = 0

bài này phải ko

16 tháng 3 2016

Thay a = -4/5 vào biểu thức ta có:

A = -4/5.1/2 + (-4/5.1/3) – (-4/5.1/4)

= -2/5 + (-4/15) – (-1/5) = (-6-4+3)/15 = -7/15

Tương tự:

B = 3/4 . b + 4/3 . b -1/2 . b

= (3/4 + 4/3 -1/2). b = 19/12.b

Thay b = 6/19 vào ta có:

B = 19/12 . 6/19 = 1/2

C = c.3/4 + c.5/6 – c.19/12

= c.(3/4+5/6-19/12)

= c.(9/12 +10/12 -19/12) = c. 0 = 0

10 tháng 2 2017

a) 15 tổng.

b) 7 tổng chia hết cho 2

Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!

10 tháng 2 2017

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.

Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.

Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.

MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%

4 tháng 7 2017

Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13

Giải bài 105 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

4 tháng 7 2017

nó tự hỏi tự làm mà

Tí nó trả lời ngay

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

4 tháng 4 2017

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}-5\dfrac{3}{13}\)

\(A=\left(11-2-5\right)+\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=4+\dfrac{-4}{7}\)

\(A=\dfrac{24}{7}=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left[\left(6+3\right)+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{11}\right)\right]-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left[9+\dfrac{107}{99}\right]-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=10\dfrac{71}{99}-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=10-4+\dfrac{71}{99}-\dfrac{4}{9}\)

\(B=6\dfrac{3}{11}\)

4 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.1+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}+1+\dfrac{5}{7}\)

\(C=0+1\)

\(C=1\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\left(\dfrac{3}{8}.\dfrac{8}{3}\right).\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).20\)

\(D=1.\dfrac{1}{8}.20\)

\(D=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)

10 tháng 7 2019

Bạn tham khảo : Luyện tập - Bài 66 Sách giáo khoa trang 34 - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 7 2019

Thanks nha