K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

- Trường hợp thứ nhất :

a. Đuề huề lưng túi gió trăng.

Sau chân theo một vài thằng con con.

( Nguyễn Du - Truyện Kiều)

Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.

- Trường hợp thứ hai :

b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

( Nguyễn Du - Truyện Kiều)

Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển ,theo phương thức ẩn dụ .

29 tháng 8 2017

a) Đuề huề lưng túi gió trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

chân:chân người

b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

chân:chân trời

​a. Từ "chân" được dùng với nghĩa gốc.

b. Từ "chân" được dùng với nghĩa chuyển.

Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.

10 tháng 8 2021

a. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

b. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

20 tháng 11 2017

d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ

2 tháng 2 2018

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

12 tháng 12 2018

a. Đuề huề lưng túi gió trăng.

Sau chân theo một vài thằng con con.

( Nguyễn Du - Truyện Kiều)

Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.

b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

( Nguyễn Du - Truyện Kiều)

Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển ,theo phương thức ẩn dụ .

13 tháng 12 2018

a) Đề huề lưng núi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con

Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc

b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A

7 tháng 4 2019

Chọn đáp án: B.

26 tháng 7 2018

 - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

    - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

24 tháng 5 2019

- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

 ●   Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

 ●   Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

24 tháng 10 2021

Từ nào thế em?