K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

Môn gì và lớp mấy bn nhỉ

Em chụp đề lên nha

25 tháng 7 2021

1. Gọi số mol Fe trong hỗn hợp là a

m = mNa + mFe 

+) Hỗn hợp tác dụng hết với HCl: 

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

 a----------------->a

Dung dịch thu được gồm: NaCl, FeCl2, HCl (có thể còn dư)

+) Dung dịch thu được tác dụng với Ba(OH)2 dư:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓

a--------------------------------------->a

Kết tủa: Fe(OH)2

+) Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

a---------------------------a/2

mcr = m = mFe2O3 = a/2 . 160 = 80a

\(m_{Fe}=\dfrac{56a}{80a}.100=70\%\)

%mNa=100%70%=30%

25 tháng 7 2021

2/

CaCO3 ---to--> CaO + CO2
x----------------------x
MgCO3 ---to--> MgO + CO2
y----------------------y
mban đầu= 2.msau nung
=> 100x+84y = 2 .(56x+40y)
=> 12x = 4y
=> \(\dfrac{n_{CaCO_3}}{n_{MgCO_3}}=\dfrac{1}{3}\)

Đặt n CaCO3 = 1mol =>  n MgCO3 = 3mol 
%CaCO3=\(\dfrac{100}{100+84.3}.100\)=28,41%
%MgCO3=100-28,41=71,59%

29 tháng 8 2021

1. 

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl

- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl

PTK=56+35,5 x 3=162,5(đvC)PTK=56+35,5 x 3=162,5(đvC)

===========

2. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O

PTK=23 x 2+12+16 x 3=106(đvC)PTK=23 x 2+12+16 x 3=106(đvC)

==========

3. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O

PTK=1 x 3+31+16 x 4=98(đvC)PTK=1 x 3+31+16 x 4=98(đvC)

==========

4.

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O

- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O

PTK=32+16 x 3=80(đvC)

19 tháng 12 2022

a. Trọng lượng của vật là:

P=10.m= 10.15=150N

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.loading...b. loading...c.Trọng lượng của vật là:

P= 10.m= 10.6=60N

Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.

Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)loading...

 

24 tháng 2 2021

Cho mình sửa một chút ạ.

PTHH: 2KMnO4 →to→2KMnO2+MnO2 +O2

Theo PTHH ta có:

+nKMnO4=2nO2=0,4(mol)

+mKMnO4=0,4.158=63,2(gam)

 

24 tháng 2 2021

Bài 5: 

3Fe +2O2 →Fe3O4

+nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có: 

\(+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(+m_{Fe}=0,3.56=18,6\left(gam\right)\)

\(+m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(gam\right)\)

Khối lượng KMnO4 để điều chế lượng Oxi trên là: 

\(0,2.158=31,6\left(gam\right)\)

29 tháng 8 2021

1. 

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl

- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl

\(PTK=56+35,5\text{ x }3=162,5\left(đvC\right)\)

===========

2. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O

\(PTK=23\text{ x }2+12+16\text{ x }3=106\left(đvC\right)\)

==========

3. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O

\(PTK=1\text{ x }3+31+16\text{ x }4=98\left(đvC\right)\)

==========

4.

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O

- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O

\(PTK=32+16\text{ x }3=80\left(đvC\right)\)

26 tháng 5 2022

CTHH chung của hợp chất là \(Ba_x\left(PO_4\right)_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Theo QT hoá trị, ta có: \(x.II=y.III\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\)

Mà \(x,y\in N\text{*}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

=> Chọn D

26 tháng 5 2022

a) Ba hóa trị II; nhóm PO4 hóa trị III

b) D

29 tháng 10 2021

Bài 3 : 

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b) $n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$

$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

c) $n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,1(mol)$

$m_{ZnCl_2} = 136.0,1 = 13,6(gam)$

Bài 4 : 

a) $2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

b)

$n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Zn} = 0,05(mol)$

$V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$

c) $n_{ZnO} = n_{Zn} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{ZnO} = 0,1.81 = 8,1(gam)$