K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

help gấp

 

10 tháng 10 2021

Tham khảo :

a) Lần lượt chia 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20, ta thấy 20 chia hết cho 1; 2; 4; 5; 10; 20 nên

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.

b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52;…

Các bội của 4 nhỏ hơn 50 là: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48}

13 tháng 10 2019

ta có : 2n + 1 là các số lẻ 

a) theo trên ta có:  A là  tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 7.

   => A = { 1 ; 3 ; 5 }

b) các tập hợp con của A là : 

         {1} {3} {5} {1;3} {1;5} {3;5} {1;3;5}

7 tháng 10 2018

a) A = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 }

b) A = { 3 ; 4 }

    A  =  { 3 ; 5 }

  A { 3 ; 6 }

Những phần khác cũng tương tư như vậy chỉ là thay số đầu thôi !

7 tháng 10 2018

a) \(A=\left\{3,4,5,6\right\}\)

b) \(B=\left\{3,4\right\};C=\left\{3,5\right\};D=\left\{3,6\right\}...\)cái này dễ bạn tự làm cũng được mà

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

29 tháng 8 2023

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)

5 tháng 1 2023

\(Ư\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

5 tháng 1 2023

Ư ( 10 ) = { 1 ; − 1 ; 2 ; − 2 ; 5 ; − 5 ; 10 ; − 10 }

30 tháng 7 2021

chịu thua

11 tháng 10 2021

cần 1 cao nhân giúp đỡ

 

11 tháng 10 2021

 

Lần lượt chia 12 cho tất cả các số từ 1 đến 12, em hãy viết tập hợp tất cả các ước của 12.

 Tham thảo  Ta sẽ thực hiện phép chia 12 cho các số từ 1 đến 12

Ta có bảng sau:

Số bị chia

 

12

Số chia

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Thương

12

6

4

3

2

2

1

1

1

1

1

1

Số dư

0

0

0

0

2

0

5

4

3

2

1

0

Qua bảng trên ta thấy: phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết, do đó 12 chia hết cho các số: 1; 2; 3; 4; 6; 12

Hay 1; 2; 3; 4; 6; 12 là các ước của 12.

Vậy Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} hảo :