K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

b, Trong bài Cảnh khuya

- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)

- Nhịp 4/3

- Hoài thanh: theo mô hình

Soạn văn lớp 12 | Soạn bài lớp 12

Trong đoạn văn dưới tác giả kết hợp phương thức biểu đạt gì?“Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…Mùa xuân dòng sống xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu canh hến của sông Gâm sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừa chín đỏ...
Đọc tiếp

Trong đoạn văn dưới tác giả kết hợp phương thức biểu đạt gì?“Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…Mùa xuân dòng sống xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu canh hến của sông Gâm sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừa chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa ,lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ. Câu 1: chỉ ra nét tài hoa độc đáo của Nguyễn Tuân trong đoạn văn trên: Câu2: Em hiểu như thế nào về câu văn :"Con sông Đà tuôn dài,tuôn dài.... núi mèo đốt nương xuân": Câu 3: chủ đề của văn bản trên: Mọi người giúp mình với mai mình phải nộp bài rồi :(((

1
17 tháng 12 2021

Mn giúp mình với :((

 

17 tháng 12 2021

Lát chiều 2h30 mình nộp rùi ai giúp mình với

16 tháng 1

Đoạn văn trên mô tả về phong cảnh đẹp và thay đổi của các yếu tố tự nhiên trong một khoảnh khắc. Có sự thay đổi từ mùa thu với lá vàng rơi, đến một cơn mưa tuyết trắng long lanh trên những cành đào và cành mận, và cuối cùng là gió xuân hây hẩy. Mô tả này tạo ra một hình ảnh sống động và mang đến cảm giác thăng hoa và thú vị cho người đọc.

27 tháng 4 2023

Để phân tích bài thơ, ta nắm rõ các ý sau:

- Nội dung thơ, khái quát đoạn thơ:

+ Tình cảm của tác giả về cái đẹp những trái tim của tổ quốc.

+ Sự thấu cảm, sự yêu thương của tác giả về những hình ảnh người con gái đẹp đẽ vừa nuôi con vừa chiến đấu vì tổ quốc.

- Thủ pháp nghệ thuật: điệp ngữ "đất nước", "của"

+ nhân hóa "gọi tên"

+ so sánh "như"

+ ẩn dụ, hoán dụ: "hoa hồng", "sắt thép" 

- Thể thơ tự do không gò bó cảm xúc tác giả, từ đó người thoải mái dâng những lời nói trong tấm lòng của mình về những người con gái anh hùng đẹp đẽ vào thơ.

- Những tương quan suy nghĩ của tác giả về "Đất nước":

+ từ thơ ca, từ diệu cảnh thiên nhiên mà kiến tạo nên một đất nước xinh đẹp.

+ được dòng sông làm trở nên mát rượi, mượt mà. 

=> phép ẩn dụ đến những con người đóng góp tài năng, sức trí của mình cho tổ quốc.

+ cuối cùng, đất nước được bảo vệ nhờ người mẹ vừa nuôi nấng con mình vừa vắt dòng sữa ấy nuôi lấy sự tự do độc lập của quê hương đất nước.

- Đi sâu vào phân tích như sau:

+ Ngay từ câu thơ đầu, tác giả mạnh mẽ nói rằng đất nước là của thi ca, của 4 mùa hoa nở thể hiện nên cái nhìn tổng quát và lăng kính sâu sắc của người.

=> Tình tứ đưa thơ vào đất nước, đưa thiên nhiên vào đất nước rồi tự tác giả ngẫm nghĩ thơ thẩn khi đọc trang Kiều.

+ Một hoạt cảnh dễ dàng đốc thúc một tâm hồn nhạy cảm nghệ thuật viết ra một tác phẩm thi ca: đọc trang Kiều tưởng câu hát dân gian.

-> Câu nói ẩn dụ đến những người con gái đẹp của đất nước là tâm hồn, là hạt ngọc trân quý của đất nước xưa nay.

+ "Nghe xôn xao trong gió nội mây ngàn":

-> diệu cảnh hiện ra qua từ "gió nội mây ngàn" bằng một cảm xúc "xôn xao": ta thấy được một suy nghĩ nào được tác giả cảm nhận thấy từ hình ảnh đẹp đẽ là gió nội nhẹ nhàng đi vào đất trời và những đám mây bảng lảng.

Đấy làm mẫu 2 câu đầu thôi còn lại cứ phân tích theo hiểu biết xh, văn học của 1 người hs lớp 12 đi. Nói chung là nhớ liên hệ thêm hình ảnh người con gái trong văn học, những câu nói hay về tình yêu nước=)

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

Em bé bỏng của chị! Khi em cất tiếng khóc chào đời, không gian như bừng sáng. Bế em trên tay là một bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ y tế màu xanh, khẩu trang kín mít, chỉ còn hở đôi mắt ánh lên nét rạng ngời. Em cất tiếng khóc, chị nhẹ nhõm như vừa trút ánh nặng ngàn cân, vui sướng đến run người, nghe bên tai tiếng bà cười trong nước mắt, bố đang gọi video bỗng lặng đi... Tất cả vỡ òa cảm xúc... Em sinh ra...
Đọc tiếp

Em bé bỏng của chị! Khi em cất tiếng khóc chào đời, không gian như bừng sáng. Bế em trên tay là một bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ y tế màu xanh, khẩu trang kín mít, chỉ còn hở đôi mắt ánh lên nét rạng ngời. Em cất tiếng khóc, chị nhẹ nhõm như vừa trút ánh nặng ngàn cân, vui sướng đến run người, nghe bên tai tiếng bà cười trong nước mắt, bố đang gọi video bỗng lặng đi... Tất cả vỡ òa cảm xúc... Em sinh ra trong sự nâng niu, đón chờ của những người thân và nhiều hơn thế nữa. Tiếng khóc chào đời của em đã thắp thêm niềm hy vọng, niềm tin chiến thắng đại dịch cho những chiến sĩ áo trắng nơi đây. Dù cho ngoài kia, cả thế giới đang chao đảo vì cơn bão tử thần Covid-19, thì em ơi, cứ ngủ thật ngon lành bởi trong này bình yên lắm. Em được chở che trong vòng tay ấm êm của những con người thầm lặng. Đó là những bác sĩ không quản ngày đêm hy sinh bản thân mình, hết lòng vì người bệnh. Tấm chắn giọt bắn lúc nào cũng đầy hơi nước vì không có cơ hội được bỏ ra, lưng áo ướt đẫm mồ hôi cho dù là đang giữa những ngày đông tháng giá. Đó là những người tự nguyện ở luôn trong bệnh viện, cả cái Tết đoàn viên cũng chẳng về nhà. Đó là cô y tá sẵn sàng gửi con nhỏ mới lên ba cho ông bà chăm sóc, và từng đêm, khi em quấy khóc, cô lại bế bồng và hát ru em câu hát "À ơi, con cò bay lả bay la..." (...) Thế giới có những anh hùng thầm lặng , sẵn sàng cho đi mà không đòi hỏi bất cứ điều gì . Nơi đây đã cho chị biết hạnh phúc không phải chỉ là được ăn ngon mặc đẹp được thoải mái vui chơi mà là sống trong niềm tin và tình yêu thương giữa con người ?"

Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ ?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong phần NGOẶC KÉP trên văn bản ?

Câu 3: Em có đồng ý với suy nghĩ : " hạnh phúc không phải chỉ là được ăn ngon mặc đẹp được thoải mái vui chơi mà là sống trong niềm tin và tình yêu thương giữa con người ?

0
24 tháng 12 2019

Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về” : Mùa thu đất nước trong hoài niệm nhà thơ

Đáp án cần chọn là: A