K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà x O t ^ < x O y ^ ( 60 0 < 120 0 )  nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:

x O t ^ + t O y ^ = x O y ^

60 0 + t O y ^ = 120 0

t O y ^ = 60 0

Mà x O t ^ = 60 0  nên  x O t ^ = t O y ^ = 60 0

c. Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà x O t ^ = t O y ^  nên tia Ot là tia phân giác của góc  x O y ^

20 tháng 2 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oz và Oy mà ˆ x O z < ˆ x O y ( 350 < 700 ) => Oz nằm giữa Ox và Oy

b) => ˆ x O z + ˆ z O y = ˆ x O y 350 + ˆ z O y = 700 ˆ z O y = 700 - 350 = 350 => ˆ x O z = ˆ z O y = 350

c) Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và ˆ x O z = ˆ z O y = 350 => Oz là tia phân giác của ˆ x O y

 

2 tháng 8 2021

a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

 \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)

=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)

b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)

Vì Tia Om là tia đối tia Ox 

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOt}=120^o\)

Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)

Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

8 tháng 8 2021

a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt = 35o, xOy = 70o

xOt < xOy (35o < 70o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

xOt + tOy = xOy

tOy = xOy - xot

tOy = 70o - 35o = 35o 

xOt = toy (= 35o

b) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của hai tia Ox và Oy

c) Có tia Om là tia đối của tia Ot nên:

tOy + mOy = tOm

mOy = tOm - tOy

mOy = 180o - 35o

mOy = 145o

8 tháng 8 2021

xl , mik gửi nhầm bài

30 tháng 8 2021

ngu dốt

15 tháng 4 2017

 có vẽ hình nhé

24 tháng 2 2018

dễ lắm

17 tháng 4 2021

Giải: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt =65 độ, xOy =  130 độ    mà 65 độ < 130 độ 

=> Tia Ot  nằm giữa 2 tia Ox và Oy     (1)

=> yOt+tOx = yOx

Thay số : yOt + 65 độ = 130 độ

yOt =130 độ - 65 độ

yOt=65 độ

=> yOt = tOx (=65độ)     (2)

từ (1) và (2) tia Ot là tia phân giác của góc xOy

17 tháng 6 2018

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

c: \(\widehat{yOt}=180^0-20^0=160^0\)

26 tháng 2 2022

a,Trên một cùng chứa 1 tia ox có 2 tia oy và oz

mà góc xoy < góc xoz ( vì 20 độ < 60 độ )

⇒ tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz

b, Ta có góc xoy + góc yoz = góc xoz

=> góc yoz = góc xoz- góc xoy = 60 - 20 = 40 độ

c, Ta có góc zox + góc zot = 180 độ ( kề bù)

=> góc zot = 180 - góc zox = 180 - 60 = 120 độ

Ta có góc yot = góc zoy + góc zot = 40 + 120 = 160 độ

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI