K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

14 tháng 6 2016

a) S1 = \(-\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-...-\frac{1}{99.100}\)

          = \(-\frac{1}{1}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

          = \(\frac{-1}{1}-\frac{1}{100}\)

          = \(-\frac{101}{100}\)

2 tháng 8 2018

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

  \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

  \(=\frac{1}{1}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)-...-\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{99}\right)-\frac{1}{100}\)

   \(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

3 tháng 8 2018

Còn câu b niwax nha các bn . Giúp mk với

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2008}-\dfrac{2}{20}-\dfrac{2}{30}-\dfrac{2}{42}-...-\dfrac{2}{240}=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2008}-2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{240}\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2008}-2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2008}-2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2008}-2\cdot\dfrac{3}{16}=\dfrac{5}{8}\)

=>x/2008=1

hay x=2008

b: \(\dfrac{7}{x}+\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+...+\dfrac{4}{41\cdot45}=\dfrac{29}{45}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{x}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{45}=\dfrac{29}{45}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{x}+\dfrac{8}{45}=\dfrac{29}{45}\)

=>7/x=21/45=7/15

=>x=15

 

12 tháng 9 2019

1 Tính : 

a) \(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}-...-\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{1}{n}\)

b) \(B=\frac{4}{1.5}-\frac{4}{5.9}-\frac{4}{9.13}-...-\frac{4}{\left(n-4\right).n}\)

\(=\frac{4}{1.5}-\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n-4}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{n}\)

c) \(C=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow C=1-B\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

Lấy 2B trừ B ta có : 

\(2B-B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(B=1-\frac{1}{2^{10}}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(C=1-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1-1+\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Vậy \(C=\frac{1}{10}\)

\(\text{Đề bài sai : }\frac{4}{\left(n-4\right)^n}->\frac{4}{\left(n-4\right)^n}\)

\(\text{Ta có :}\)

                                               \(S=\frac{4}{1.5}-\frac{4}{5.9}-\frac{4}{9.13}-...-\frac{4}{\left(n-4\right)n}\)

                                                  \(=\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)-...-\left(\frac{1}{n-4}-\frac{1}{n}\right)\)

                                                  \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{9}-...-\frac{1}{n-4}+\frac{1}{n}\)

                                                  \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{n}\)

                                                  \(=\frac{3}{5}+\frac{1}{n}\)

                                                  \(=\frac{3}{5}+\frac{1}{n}\)

                                                  \(=\frac{3n+5}{5n}\)

\(\text{Vậy ...}\)

14 tháng 2 2018

Bài 1 : 

\(a)\)Ta có : 

\(A=\frac{2.6^9-4^5.9^4}{20.6^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2.\left(2.3\right)^9-\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4}{\left(2^2.5\right).\left(2.3\right)^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2.2^9.3^9-2^{10}.3^8}{2^2.5.2^8.3^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2^{10}.3^9-2^{10}.3^8}{2^{10}.3^8.5+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2^{10}.3^8\left(3-1\right)}{2^{10}.3^8\left(5+1\right)}\)

\(A=\frac{2}{6}\)

\(A=\frac{1}{3}\)

Vậy \(A=\frac{1}{3}\)

Năm mới zui zẻ nhé ^^

14 tháng 2 2018

thanks

16 tháng 2 2020

Khoảng cách giữa các số hạng là 2

Số các số hạng là:  ( 2n +1 - 1 ) : 2 + 1 =  n + 1  ( số hạng )

Tổng S = ( 2n + 1 + 1 ) ( n + 1 ) : 2 = ( 2n + 2 ) ( n + 1 ) : 2 = 2 ( n + 1 ) ( n + 1 ) : 2 = ( n + 1 ) ( n + 1 ) = ( n + 1)2

16 tháng 2 2020

tks bn