K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

\(a,\dfrac{583}{352}=\dfrac{53}{32}\\ b,\dfrac{121212}{313131}=\dfrac{12}{31}\\ c,\dfrac{153.24-153.11}{160-7}=\dfrac{153\left(24-11\right)}{153}=13\)

23 tháng 1 2022

a.53/32

b.12/31

c.13

23 tháng 3 2021

undefined

a) \(\dfrac{11\cdot8-11\cdot3}{17-6}\)

\(=\dfrac{11\cdot\left(8-3\right)}{11}=5\)

b) \(\dfrac{24-12\cdot13}{12+4\cdot9}\)

\(=\dfrac{12\cdot\left(2-13\right)}{12\left(1+3\right)}=\dfrac{-11}{4}\)

17 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{1+2+...+9}{11+12+...+19}=\dfrac{\left(9+1\right)\times9:2}{\left(19+11\right)\times9:2}=\dfrac{45}{135}=\dfrac{1}{3}\)

17 tháng 3 2022

thanks you bạn nhiều nha

6 tháng 4 2021

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

6 tháng 4 2021

Gọi d là ước nguyên tố của 2n-1 và 3n+2

Ta có 2n-1 : d( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)

         3n+2 :d

=>3(2n-1) :d

  2(3n+2) :d

=> 6n-3 :d

     6n+4 :d

=>6n+4-(6n-3)=6n+4-6n+3=7 :d

d là nguyên tố nên d=7

Ta có 3n+2 :7

=>3n+2-14 :7

=> 3n-12 :7

3(n-4) :7

Mà (3;7)=1 => n-4 :7

n-4=7k

n=7k+4

Vậy để phân số trên rút gọn được thì n=7k+4

9 tháng 2 2022

\(\dfrac{-2}{5}\)

b -1

\(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{-18}{11}\)

9 tháng 2 2022

cho mk lời giải chi tiết với ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a)

Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên

\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)

Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).

b)

Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên

\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)

Vì \( - 3 >  - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).

6 tháng 5 2018

b1 -10/14

b2 -4/5

b3 

a 2/9-7/8.x=1/3

  7/8.x=2/9-1/3=-1/9

  x=-1/9:-7/8=8/63

b 23/7.x-1/8=11/4

23/7.x=11/4+1/8=23/8

x=23/8:23/7=7/8

b4 

Quyển truyện cs số trang:

36:(1−1/4−9/20)=120(trang)

16 tháng 2 2022

đáp án bằng 120 trang

Ta có: \(A=\dfrac{3469-54}{6938-108}\)

\(=\dfrac{3469-54}{2\left(3469-54\right)}=\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3}{6}\)

Ta có: \(B=\dfrac{2468-98}{3702-147}\)

\(=\dfrac{2\left(1234-49\right)}{3\left(1234-49\right)}=\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{6}\)

12 tháng 12 2023

1.3:

a: \(\dfrac{5}{14}=\dfrac{5\cdot3}{14\cdot3}=\dfrac{15}{42}\)

\(\dfrac{4}{21}=\dfrac{4\cdot2}{21\cdot2}=\dfrac{8}{42}\)

b: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{48}{60}\)

\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{35}{60}\)

\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{8\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{96}{60}\)

1.2:

a: \(21=3\cdot7;36=3^2\cdot2^2\)

=>\(ƯCLN\left(21;36\right)=3>1\)
=>Phân số này chưa tối giản

\(\dfrac{21}{36}=\dfrac{21:3}{36:3}=\dfrac{7}{12}\)

b: \(23=23;73=73\)

=>\(ƯCLN\left(23;73\right)=1\)

=>23/73 là phân số tối giản

12 tháng 12 2023

1.1:

theo đề ta có: 480⋮a và 720⋮a

=> a = ƯCLN(480,720)

480=2 mũ 5.3.5

720=2 mũ 4.3 mũ 2.5

=> ƯCLN(420,720)= 2 mũ 4.3.5=240

=> a=240

10 tháng 8 2016

\(\frac{121212:121212}{242424:121212}=\frac{1}{2}\)

chúc bạn học giỏi nhaNguyễn Mỹ Anh !

10 tháng 8 2016

Rút gọn phân số:

 \(\frac{121212}{242424}\)

Ta thấy mẫu số ( 242424 ) gấp 2 lần tử số ( 121212 ) và để rút gọn phân số này trở thành một phân số bé hơn .

=> Vậy ta có thể lấy mẫu số chia cho tử số và tử số chia với chính nó :

\(\frac{121212\div121212}{242424\div242424}\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy rút gọn phân số : \(\frac{121212}{242424}\)ta được phân số \(\frac{1}{2}\)