K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hai điện tích q1 = 3uC, q2 = -1uC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Bạn hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích và xác định đó là lực tương tác nào? Vẽ hình lực tương tác đó?

Bài 2: Cho hai điện tích: q1 = 2.10^-5C, q2 = -2.10^-5C đặt cách nhau 20 cm trong môi trường điện môi. Biết, lực tương tác giữa chúng là 45N. Hỏi:

a) Hằng số điện môi ( ε) là bao nhiêu?

b) Nếu vẫn trong môi trường điện môi đấy, nhưng di chuyển khoảng cách lên thành 30cm thì lực tương tác giữa chúng lúc này là bao nhiêu?

Bài 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 2uC; q2 = -3uC đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = -2uC trong hai trường hợp sau:

a) q0 đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 5cm

b) q0 đặt tại D với DA = 1cm; DB = 2cm

Bài 4: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu là 10⁵ m/s dọc theo đường sức của một điện trương đều được quãng đường 20cm thì dừng lại.

a) Xác định cường độ điện trường

b) Tính gia tốc của e

Bài 5: Một điện trường đều có cường độ 3000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 3cm, AC= 4cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC.

2
22 tháng 10 2021
Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau trên sàn để soi gương. Câu nhận xét nào đúng? *1 điểm   Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.   Ảnh luôn luôn thấp hơn người.   Ảnh luôn luôn cao hơn người.   Ảnh trong gương luôn cao bằng người soi gương. 
22 tháng 10 2021

????

 

6 tháng 5 2017

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '

F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm

24 tháng 8 2021

a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là

Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)

b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C

Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)

độ lớn bằng 0.009 N

c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong

10 tháng 1 2017

a)  Lực tương tác giữa hai điện tích điểm  q 1 và  q 2

khi:

Suy ra hằng số điện môi của điện môi:  ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2

b)  Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:

Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.

12 tháng 1 2017

+ Để lực tương tác không đổi thì

r ' = r ε = r 2 = 5 c m

21 tháng 5 2019

5 tháng 3 2017

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .

 b) Muốn lực hút  giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4  N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).

Hoặc dùng công thức:

F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?

F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .

Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1  và q 3  như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  ε = 2 .

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

17 tháng 10 2021