K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO3 để lấy khí CO2. Cho lượng khí CO2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH chứa b gam NaOH thu được dung dịch X. Biết dung dịch X vừa tác dụng được với dung dịch KOH vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. a) Viết các ptpu xảy ra. b) Lập biểu thức quan hệ giữa a và b. 2) Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn...
Đọc tiếp

1)Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO3 để lấy khí CO2. Cho lượng khí CO2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH chứa b gam NaOH thu được dung dịch X. Biết dung dịch X vừa tác dụng được với dung dịch KOH vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2.

a) Viết các ptpu xảy ra.

b) Lập biểu thức quan hệ giữa a và b.

2) Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M.

a) Tính thể tích dung dịch X vừa đủ để trung hoà 40ml dung dịch Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng.

b) Dùng dung dịch Y để hoà tan m gam CuO, tạo thành dung dịch Z. Cho 12 gam bột Mg vào Z, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được12,8 gam chất rắn. Tính m.

Gợi ý bài 2 sử dụng cách quy 2 axit về 1 axit và quy 2 bazơ về 1 bazơ.

2
9 tháng 7 2017

2) Gọi a (lít) là thể tích dung dịch X

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,2a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1a\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,01\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,4a\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(H^+\left(0,05\right)+OH^-\left(0,05\right)\rightarrow H_2O\)

\(TheoPTHH:n_{OH^-}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow0,4a=0,05\Rightarrow a=0,125\left(l\right)=125\left(ml\right)\)

9 tháng 7 2017

Bổ sung câu 2)

b) Gỉa sử 12 gam bột Mg tan hết trong dung dịch muối Z gồm CuCl2 và CuSO4

=> nCu tạo thành = nMg = 12/24 = 0,5(mol)

=> m chất rắn = 0,5.64 = 32 (g) > 12,8 (g)

Chứng tỏ dung dichj muối Z gồm có Axit dư

Ta có \(n_{Cu}\left(tao.ra\right)=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg}\left(td.axit\right)=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Theo PTHH: \(n_{Mg}\)\(=2n_{H^+}\left(axit\right)=0,6\left(mol\right)\)

Đến đây thì thấy hơi vô duyên....nen không giải tiếp được nữa :')

.Cô ơi, cô check lại giúp em

12 tháng 10 2017

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

22 tháng 6 2021

- Ta có : \(m_{hh}=m_{Na}+m_{Ba}=7,09=23n_{Na}+137n_{Ba}\left(I\right)\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

- Theo PTHH : \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,075=\dfrac{1}{2}n_{Na}+n_{Ba}\left(II\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,07\\n_{Ba}=0,04\end{matrix}\right.\) mol .\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,07\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,04\end{matrix}\right.\) mol .

\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,15mol\)

Theo bài ra : \(n_{H^+}=0,2V+2.0,15.V=0,5Vmol\)

PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

Theo PT ion : \(0,5V=0,15\)

\(\Rightarrow V=0,3\left(l\right)\)

- Ta lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,04\\n_{H2SO4}=0,045\end{matrix}\right.\) mol

\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Theo PTHH : \(m_{\downarrow}=m_{BaSO4}=0,04.M=9,32\left(g\right)\)

Vậy ...

 

23 tháng 12 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,095          0,19              0,095            0,095

\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)

0,095                 0,095

\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)

17 tháng 7 2016

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

17 tháng 7 2016

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

11 tháng 9 2021

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2)

nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)

Đặt nCuO=a

nFe2O3=b

Ta có hệ:

80a+160b=20

2a+6b=0,7

=>a=0,05;b=0,1

mCuO=80.0,05=4(g)

mFe2O3=20-4=16(g)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nCuCl2=nCuO=0,05(mol)

nFeCl3=2nFe2O3=0,2(mol)

mCuCl2=135.0,05=6,75(g)

mFeCl3=162,5.0,2=32,5(g)

mdd =20+200.1,1=240(g)

C% dd CuCl2=6,72\240 .100%=2,8125%

C% dd FeCl3= 32,5\240 .100%=13,54%

3 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

TL:       1   :    2    :      1      :  1

mol:    0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2   \(\rightarrow\) 0,2

đổi 500ml = 0,5 l

\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)  

\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\) 

\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

c. 

Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.

Giải thích: 
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước. 
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit. 
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.

3 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

      0,2----->0,4------>0,2---->0,2

a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

       0,2         0,4

Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\) 

Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit) 

12 tháng 1 2017

Chọn A

Gọi nồng độ mol ban đầu của HCl và H 2 S O 4 lần lượt là x và y (M)