K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

Bài 1:

a) Dị dưỡng là hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn trong môi trường vào cơ thể để làm thức ăn cho mình.

Sự khác nhau giữa lối sông kí sinh và lối sông hoại sinh:

- Hoại sinh: lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động thực vật đang phân hủy.

Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác thực đông vật đang phân hủy.

- Kí sinh: lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.

Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.

b) Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động thực vật đang phân hủy.

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 5 2019

1,

a, Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào cơ thể đế làm thức ăn cho mình.

Sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh :

+ Kí sinh: Lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.

Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.

+ Hoại sinh : Lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác của các động, thực vật đang phân huỷ.

b, Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì : trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

2 tháng 3 2018

1, Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào cơ thể đế làm thức ăn cho mình.

Sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh :

+ Kí sinh: Lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.

Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.

+ Hoại sinh : Lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác của các động, thực vật đang phân huỷ.

Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì : trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

2 tháng 3 2018

2, Lời giải: Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Có lợi

- Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

- Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

- Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

- Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua...).

- Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải...

- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

- Làm thức ăn.

- Làm thuốc.

- Có vai trò "tiên phong mở đường" ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

- Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

- Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

- Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

- Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

- Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

- Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

- Một số nấm rất độc cho người và động vật.

19 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?A. Tự dưỡngB. Dị dưỡng       C. Kí sinhD. Hoại sinhCâu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…B. Vì tế bào không có khả năng sinh sảnC. Vì tế bào rất vững chắcD. Vì tế bào rất nhỏ béCâu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14:  Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

4

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14 Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

28 tháng 1 2022

d

28 tháng 1 2022

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về Giới Khởi sinh?

A. Các tế bào vi khuẩn sống cùng với nhau thành cơ thể đa bào.

B. Các tế bào vi khuẩn có cấu trúc nhân sơ.

C. Các cơ thể vi khuẩn đều đơn bào.

D. Vi khuẩn có cách sống tự dưỡng và dị dưỡng.

Theo mk nhé

16 tháng 12 2021

A

11 tháng 5 2018

NHỮNG BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA THƯỜNG LÂY LAN RẤT NHANH VÌ:

A. Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân.

B. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào.

C. Vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản.

D. Vi khuẩn có lối sống dị dưỡng: Hoại sinh hoặc kí sinh.

11 tháng 5 2018

NHỮNG BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA THƯỜNG LÂY LAN RẤT NHANH VÌ:

A. Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân.

B. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào.

C. Vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản.

D. Vi khuẩn có lối sống dị dưỡng: Hoại sinh hoặc kí sinh.

17 tháng 3 2021

- Môi trường sống của rêu là: những nơi ẩm ướt . Chỗ ở của rêu là những nơi những ngôi nhà cổ kính ; những chân tường (ngôi nhà cũ để lâu hoặc bị bỏ hoang). Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay các thân cây to,...          

- Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.

- Cơ quan sinh sản của rêu là: túi bào tử ( nhỏ có hình cái túi, bên trong chứa các hạt bào tử vô cùng nhỏ bé). 

- Rêu có cách sinh sản điển hình: ... Túi bào tử khi chín sẽ mở nắp và phát tán các bào tử ra môi trường, nảy mầm thành cây rêu mới. Thể giao tử của rêu bắt đầu từ khi tinh trùng 2 roi thụ tinh cho noãn ở túi noãn, kéo dài đến hết quá trình giảm phân tạo bào tử và mở túi bào tử để phát tán bào tử.

17 tháng 3 2021

mik ko chắc lắm

môi trường sống:trên cạn nhưng ẩm ướt

cơ quan sinh dưỡng:rễ giả,thân,lá

sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở ngọn cây,túi bào tử có nắp

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Vi khuẩn kí Sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh: là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật…).

 

 

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau,

+ Một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng.

+ Phần lớn vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác nên được gọi là vi khuẩn dị dưỡng (theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh).

- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


 

16 tháng 10 2018

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác. Do đó chúng dinh dưỡng theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh.

      - Vi khuẩn kí sinh : vi khuẩn sống trong cơ thể sống khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể sống đó.

      - Vi khuẩn hoại sinh : vi khuẩn sống dựa vào sự phân hủy của cơ thể sinh vật khác, chúng lấy các chất trong quá trình phân hủy của cơ thể khác làm chất dinh dưỡng cho mình.