K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2022

a. \(\left(2x-5\right)\left(6y-7\right)=13\)

Xét \(2x-5=0\Rightarrow\left(2x-5\right)\left(6y-7\right)=0\ne13\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

không phải là nghiệm của phương trình.

Với \(x\ne\dfrac{5}{2}\) chia hai vế của phương trình cho \(2x-5\) ta có:

\(6y-7=\dfrac{13}{2x-5}\Rightarrow y=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{13}{2x-5}-7\right)\)

\(\forall x\inℝ;x\ne\dfrac{5}{2}\) ta luôn tìm được một giá trị y tương ứng .

Các bài còn lại làm tương tự, rút y biểu diễn qua biến x. Chú ý khi chia hai vế phải xét trường hợp biểu thức chia khác 0

10 tháng 8 2019

A = 5x(x - y) - y(5x - y)

A = 5x2 - 5xy - 5xy + y2

A = 5x2 - 10xy + y2 (1)

Thay x = -1; y = 3 vào (1), ta có:

5.(-1)2 - 10.(-1).3 + 32 = 44

B = 4y(x2 - 3xy + 3y2) - 2xy(2x - 6y - 3)

B = 4x2y - 12x2 + 12y3 - 4x2y + 12xy2 + 6xy

B = 12y3 + 6xy (1)

Thay x = 5; y = -1 vào (1), ta có:

12.(-1)3 + 6.5.(-1) = -42

C = 5x2(x - y2) + 3x(xy- y) - 5x3 

C = 5x3 - 5x2y2 + 3x2y2 - 3xy - 5x3 

C = -2x2y2 - 3xy (1)

Thay x = -2; y = -5 vào (1), ta có:

-2.(-2)2.(-5)2 - 3.(-2).(-5) = -230

D = 6x2(y- xy + 2x2y) - 3xy(2xy - x+ 4x3)

D = 6x2y2 - 6x3y + 12x4y - 6x2y2 + 3x3y - 12x4y

D = -3x3y (1)

Thay x = 11; y = -1 vào (1), ta có:

-3.113.(-1) = 3993

26 tháng 8 2020

B6:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{cases}}\)

=> \(P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=5a-3b+2c\)

Mà theo đề bài \(5a-3b+2c=0\)

=> \(P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=0\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)

Thay vào ta được: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P\left(-2\right).P\left(-2\right)=-P\left(-2\right)^2\le0\left(\forall a,b,c\right)\)

=> đpcm

26 tháng 8 2020

B5:

Ta có:

P+Q+R

= 5x2y2-xy-2y3-y2+5x4-2x2y2-5xy+y3-3y2+2x4-x2y2+6xy+y3+6y2+7

= x2y2+2y2+7x4+7

Mà \(x^2y^2\ge0;2y^2\ge0;7x^4\ge0\left(\forall x,y\right)\)

=> \(x^2y^2+2y^2+7x^4+7\ge7\)

=> Tổng 3 đa thức P,Q,R luôn dương

=> Trong 3 đa thức đó luôn tồn tại 1 đa thức lớn hơn 0

=> đpcm

11 tháng 10 2019

a) \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\Rightarrow\left(\frac{x}{5}\right)^2=\left(\frac{y}{7}\right)^2=\frac{xy}{5.7}=\frac{35}{35}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{x}{5}\right)^2=1\Rightarrow\frac{x^2}{25}=1\Rightarrow x^2=1.25=25=5^2\\\left(\frac{y}{7}\right)^2=1\Rightarrow\frac{y^2}{49}=1\Rightarrow y^2=1.49=49=7^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\in\text{{}5;-5\\y\in\text{{}7;-7\end{cases}}\)
Vậy ...
d) (Đừng chép vội, đọc dòng cuối đi)
 \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}.\frac{1}{2}=\frac{y}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\)
    \(y=4z\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{1}\)Ngoặc "}'' 2 điều lại
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{1}=\frac{x-y+z}{6-4+1}=\frac{2}{3}\)
Không biết phần d bạn có chép sai đề không ? Chứ tính đáp án nó không phù hợp

11 tháng 10 2019

hình như là vậy

7 tháng 7 2016

Bài 1:

a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)

=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}

  • Với 2x+5=13 =>x=4      =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
  • Với 2x+5=-13 =>x=-9    =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
  • Với 2x+5=-1 =>x=-3      =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
  • Với 2x+5=1  =>x=-2      =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)

2)xy+x+y=0

=>xy+x+y+1=1

=>(xy+x)+(y+1)=1

=>x(y+1)+(y+1)=1

=>(x+1)(y+1)=1

Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé

c)xy-x-y+1=0

=>(x-1)y-x+1=0

=>(x-1)y-x-0+1=0

=>(x-1)(y-1)=0

  • Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z) 
  • Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn

d và e bn phân tích ra tính tương tự

Bài 2:

a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)

=>4 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp

b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)

=>2 chia hết x+3 

=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé

c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)

=>4 chia hết 2x+4

=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé

19 tháng 11 2022

a: =>(x-1)(y+4)=15

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1;y+4\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right)\right\}\\\left(x-1;y+4\right)\in\left\{\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;11\right);\left(16;-3\right);\left(4;1\right);\left(6;-1\right);\left(0;-19\right);\left(-14;-5\right);\left(-2;-9\right);\left(-4;-7\right)\right\}\)

d: =>xy+3x-y-3=3

=>(y+3)(x-1)=3

\(\Leftrightarrow\left(x-1;y+3\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;0\right);\left(4;-2\right);\left(0;-6\right);\left(-2;-4\right)\right\}\)

b: =>(2x+1)*y=7

=>\(\left(2x+1;y\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(3;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

18 tháng 6 2019

x, y, z thuộc gì thế bạn?

18 tháng 6 2019

À mình quên, x,y,z ∈ Z nhé ! Giúp mình với

a: =5x^3-5x^2y+5x-2x^2y+2xy^2-2y

=5x^3-7x^2y+2xy^2+5x-2y

b: =(x^2-1)(x+2)

=x^3+2x^2-x-2

c: =1/2x^2y^2(4x^2-y^2)

=2x^4y^2-1/2x^2y^4

d: =(x^2-1/4)(4x-1)

=4x^3-x^2-x+1/4

e: =x^2-2x-35+(2x+1)(x-3)

=x^2-2x-35+2x^2-6x+x-3

=3x^2-7x-38

25 tháng 2 2020

Bài 1 :

Ta có : \(15x^4y^n.\left(-2x^5y^9\right)=30x^9y^{17}\)

=> \(15x^4.\left(-y\right)^n.\left(-2\right).\left(-x\right)^5.\left(-y\right)^9=30\left(-x\right)^9.\left(-y\right)^{17}\)

=> \(30\left(-x\right)^9.\left(-y\right)^{n+9}=30.\left(-x\right)^9\left(-y\right)^{17}\)

=> \(\left(x\right)^9.\left(-y\right)^{n+9}=\left(-x\right)^9\left(-y\right)^{17}\)

=> \(x^9y^{n+9}=x^9y^{17}\)

- TH1 : \(x,y=0\)

=> \(0^{n+9}=0^{17}\) ( Luôn đúng \(\forall n\) )

=> \(n\in R\)

- TH2 : \(x,y\ne0\)

=> \(y^{n+9}=y^{17}\)

=> \(n+9=17\)

=> \(n=8\)

25 tháng 2 2020

Nguyễn Ngọc Lộc Nguyễn Lê Phước Thịnh?Amanda?Trần Quốc KhanhPhạm Lan HươngNatsu Dragneel 2005Trung NguyenNo choice teenPhạm Thị Diệu HuyềnTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng giúp em với ạ