K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

a. Theo bất đẳng thức tan giác ta có

BC - AB < AC < BC + AB ⇒ 1 < AC < 7 (1 điểm)

Vì tam giác ABC cân và 1 < AC < 7 nên AC = 3cm hoặc AC = 4cm. (1 điểm)

10 tháng 12 2018

a. Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 10cm

9 tháng 10 2017

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o

 

Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)

10 tháng 1 2017

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o

 

Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)

28 tháng 1 2018

Bạn vui lòng tự vẽ hình giùm.

a) Tính độ dài BC.

Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago) (1)

Mà AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) => AB2 = AC2 (2)

Từ (1) và (2) => BC2 = 2AB2

=> BC2 = 2. 42 = 32

=> BC = \(\sqrt{32}\)(vì BC > 0)

b) CM: D là trung điểm của BC

\(\Delta ADB\)vuông và \(\Delta ADC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)vuông = \(\Delta ADC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => DB = DC (hai cạnh tương ứng) => D là trung điểm của BC (đpcm)

9 tháng 4 2020

* Hình bạn tự vẽ xD *

a) Ta có : Tam giác ABC vuông cân tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 ( Đ.lí Pytago )

=> 42 + 42 = BC2

=> 16 + 16 = BC2

=> 32 = BC2

=> BC = \(\sqrt{32}cm\)

b) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A => Góc B = góc C ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ADC có :

AB = AC ( gt )

B = C ( cmt )

=> Tam giác vuông ADB = tam giác vuông ADC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DB = DC ( hai cạnh tương ứng )

=> D là trung điểm của BC

( Đến đây thì mình bí r xD )

2 tháng 5 2020

bài này dài lắm ko ai giải đâu

12 tháng 5 2020

dai den bao gio moi xong lol

17 tháng 12 2023
GT

ΔABC cân tại A, M là trung điểm của BC

\(D\in\)AB

DE\(\perp\)MA(E\(\in\)AC)

KL

a: ΔAMB=ΔAMC

b: ΔADE cân

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

=>AM là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AM là đường cao

AM là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

19 tháng 7 2018

a. Hình vẽ (0.5 điểm)

Xét ΔABD và ΔAED có:

AB = AE

∠(BAD) = ∠(DAE)

Cạnh AD chung

 

⇒ ΔABD = ΔAED (c.g.c) (1 điểm)

9 tháng 5 2019

a. Ta có:

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2

Tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pytago đảo) (2 điểm)

7 tháng 11 2019

a. Hình vẽ ( 0.5 điểm )

Trong tam giác ABC có:

∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o

⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o ( 1 điểm )

Mà BI và CI là các tia phân giác nên

∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) +2.∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) ( 1 điểm )

Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o ( 0.5 điểm )

 

Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o ( 1 điểm )