K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

- Học trò cũ của cụ Chu Văn An tuy làm chức quan to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử đúng tư cách của một người học trò lễ phép, tôn trọng thầy, với thái độ kính cẩn, khiêm tốn đối với thầy giáo cũ.

- Cách cư xử của người học trò cũ - Phạm Sư Mạnh thể hiện truyền thông “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.

28 tháng 12 2021

Ý nghĩa: phải biết kính trọng người dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mới được người khác tôn trọng

28 tháng 12 2021

Ý nghĩa: phải biết kính trọng người dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mới được người khác tôn trọng

8 tháng 1 2022

Em có đông ý, vì tất cả các nghề truyền thống của các vùng miền đều là truyền thống tốt đẹp của Việt Nam nhưng sẽ có truyền thống không nên phát huy như: truyền thống lớp đề,cờ bạc,...

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ giúp dân tộc có thêm động lực và sức mạnh trong công việc .

27 tháng 10 2023

Theo em, việc kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư học đạo của học sinh trường ta hiện nay có một số điểm cần được nhận xét. Trước hết, em nhận thấy rằng một số học sinh hiện nay không đủ nhạy bén và nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc kế thừa và phát huy truyền thống này. Có thể do sự ảnh hưởng của môi trường xã hội hiện đại, nhiều học sinh không đặt trọng tâm vào việc tôn trọng và biết ơn người thầy, không có ý thức học tập và cống hiến như truyền thống yêu cầu. Thứ hai, việc kế thừa và phát huy truyền thống này cần sự hỗ trợ và định hướng từ phía gia đình và xã hội. Gia đình và xã hội cần tạo ra một môi trường thích hợp để học sinh có thể hiểu và trân trọng giá trị của việc học tập và tôn sư học đạo. Đồng thời, cần có sự đồng lòng và hỗ trợ từ phía các nhà trường và giáo viên để thực hiện các hoạt động và chương trình giáo dục nhằm kế thừa và phát huy truyền thống này. Cuối cùng, việc kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư học đạo cần được thực hiện một cách linh hoạt và phù hợp với thực tế hiện nay. Truyền thống không nên trở thành gò bó và cản trở sự phát triển của học sinh. Thay vào đó, nó nên được hiểu và áp dụng một cách linh hoạt và sáng tạo, để đáp ứng các yêu cầu và thách thức của thời đại mới. Tóm lại, việc kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư học đạo của học sinh trường ta hiện nay cần được nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan. Đồng thời, cần có sự hỗ trợ và định hướng từ phía gia đình, xã hội, và nhà trường để thực hiện một cách linh hoạt và phù hợp với thực tế hiện nay.

2 tháng 8 2017

- Em không đồng ý với ý kiến của An.

- Bởi vì, dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc chứ không chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm (như ý nghĩ của An).

- Em sẽ nói: Chúng ta có nhiều truyền thống đáng tự hào. Chúng ta không chỉ có truyền thống đánh giặc giỏi mà chúng ta có truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động, truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo”, truyền thống đoàn kết để chống giặc và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu thảo, thuỷ chung... Những truyền thống đó thật đáng tự hào. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.

5 tháng 1 2023
  

bằng 153 khăn trải giường như thế và còn thừa 1,1 m vải

5 tháng 1 2023

là sao bn?

24 tháng 11 2021

1.

Thanh niên thời hiện nay đang là vấn đề khá quan trọng cho việc đó. Cứ có mốt là làm, làm bằng được kiểu chư bất chấp để làm. Đòi nhưng đòi một cách thiếu văn hóa. Học sinh cũng không kém

24 tháng 11 2021

truyền thống hiếu hoc 

Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

– Phấn đấu là con ngoan, trò giỏi.

– Hăng say lao động.

– Có tình yêu nước chân chính, không để bản thân sa ngã hay bị dụ dỗ, lôi ké