K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

A B C O E H Y F

câu a

có OE vuông góc với bc =>tam giác OEC vuông tại E

có OH vuông góc với AC => tam giác OHC vuông tại H

xét tam giác vuông OEC và tam giác vuông OHC 

có : góc ECO = góc HCO( OC là phân giác của góc C )

OC là cạnh chung 

=> tam giác vuông ECO = tam giác vuông HCO ( trườnghợp đặc biệt của tam giác vuông : cạnh huyền - góc nhọn )

câu b

có tam giác vuông OEC = tam giác vuông HCO (chứng minh ở câu a )

=> EC = HC ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác ECY và tam giác YCH 

có : EC = EH( chứng minh trên )

góc ECY= góc YCH (phan giác góc C )

CY cạnh chung

=> tam giác ECY = tam giác YCH (trường hợp : c-g-c)

=> EY = YH ( 2 cạnh tương ứng ) => Y là trungđiểm của EH (1)

=>  góc EYC = góc HYC ( 2  góc tương ứng )

Mà  góc EYC + góc HYC = 180 độ  ( 2 góc kề bù )

mà  góc EYC = góc HYC (chứng minh trên ) => góc EYC =góc HYC = 900 => CY  vuông với EH tại Y hay CO cũng vuông góc với EH (2)

từ (1) và (2) => OC làđường trung trực của HE

câu c

có tam giác vuông OEC = tam giác vuông OHC (chứng minh ở câu a )

=> OE = OH( 2 cạnh tương ứng )

có  OFvuông góc với AB => tam giác BFO vuông tại F 

có OE vuông góc với BC => tam giác OBE vuông tại E

xét tam giác vuông BFO và tam giác vuông BEO 

có :góc FBO = góc EBO( fân giác của góc B)

 Bo là cạnh chung 

=> tam giác vuông FBO =tam giác vuông EBO ( trường hợp đặt biệt của tam giác cuông : cạnh huyền - góc nhọn)

=> OF= OE ( 2 cạnh tương ứng )

mà OE=OH

=> OF = OH => điều phải chứng minh (câu c ý 1 )

câu c ý 2 :

xét tam giá vuông OFA và tamgiác vuông OHA 

có:FO=OH ( chứng minh trên)

OA là cạnh chung 

=>tam giác vuông FOA = tam giác vuông OHA ( trường hợp đặc biệt của tam giác vuông : cạnh  huyền - cạnh góc vuông )

=> góc AOF = góc AOH ( 2 góc tương ứng )

câu d

lát làm nha ,giờ mk  có việc r,có j ib mk mk làm nốt ,

11 tháng 2 2017

Hình đâu

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

DD
28 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé. 

a) Xét tam giác \(ABM\)và tam giác \(NBM\)có: 

\(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\left(=90^o\right)\)

\(MB\)cạnh chung

\(\widehat{MBA}=\widehat{MBN}\)(vì \(BM\)là tia phân giác \(\widehat{ABN}\))

suy ra \(\Delta ABM=\Delta NBM\)(cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)(Hai góc tương ứng) 

suy ra \(MB\)là tia phân giác góc \(AMN\).

b) Vì \(NK//BM\)nên \(\widehat{BMN}=\widehat{MNK}\)(hai góc so le trong) 

và \(\widehat{BMA}=\widehat{NKM}\)(Hai góc đồng vị) 

mà \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)(theo a)) 

suy ra \(\widehat{MNK}=\widehat{NKM}\)suy ra tam giác \(MNK\)cân tại \(M\).

c) Vì \(\Delta ABM=\Delta NBM\)nên

+) \(MN=MA\)(Hai cạnh tương ứng) suy ra \(M\)thuộc đường trung trực của \(AN\).

+) \(BN=BA\)(Hai cạnh tương ứng) suy ra \(B\)thuộc đường trung trực của \(AN\).

suy ra \(BM\)là đường trung trực của \(AN\)\(\Rightarrow BM\perp AN\).

mà \(NK//BM\)suy ra \(AN\perp NK\).

Trong tam giác vuông \(ANK\)\(AN< AK\)(cạnh góc huyền lớn hơn cạnh góc vuông).

d) \(K\)là trung điểm \(MC\)suy ra \(MK=\frac{1}{2}MC\)mà \(MN=MK\)(do tam giác \(MNK\)cân tại \(M\))

suy ra \(MN=\frac{1}{2}MC\).

Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông đó bằng \(30^o\).

Do đó \(\widehat{C}=30^o\).

Vậy tam giác vuông \(ABC\)cần thêm điều kiện \(\widehat{C}=30^o\).

27 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABC và tam giác DBE có : góc B chung

AB = BD (Gt)

góc BAC = góc BDE = 90

=> tam giác ABC = tam giác DBE (cgv-gnk)

b, xét tam giác ABH và tam giác DBH có : BH chung

AB = BD (Gt)

góc HAB = góc HDB = 90 

=> tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> góc ABH = góc DBH (đn) mà BH nằm giữa AB và BD

=> BH là pg của góc ABC (đn)

c, AB = BD (gt) có BD = 6 (gt)

=> AB = 6 

BD + DC = BC 

BD = 6; CD = 4

=> BC =10

tam giác ABC vuông tại A (Gt)

=> BC^2 = AB^2 + AC^2

=> AC^2 = 10^2 - 6^2

=> AC^2 = 64

=> AC = 8 do AC > 0

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0

a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K co

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc DAH=90 độ

góc CAD=góc DAH

=>góc BAD=góc BDA
=>ΔBAD cân tại B