K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2015

Ta có :

n3 - n 
= n.(n- 1) 
= n.(n-1)(n+1) 
Đây là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên  chia hết cho 2 và 3

Mà (2; 3) = 1
Suy ra n3 - n chia hết cho 6(đpcm)

8 tháng 10 2015

Ta có : n3 - n 

= n.(n- 1) 

= n.(n-1)(n+1) 

Đây là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên  chia hết cho 2 và 3

Mà (2; 3) = 1

Suy ra n3 - n chia hết cho 6

=> đpcm

7 tháng 8 2015

bạn biết rồi còn hỏi người khác làm chi???????????

27 tháng 8 2016

Đặt n=2m (m E N)

Ta có:an-bn=(a2)m-(b2)m

                =(a2-b2).S          (S=am-1+am-2.b+...+abm-2+bm-1)

                =(a-b)(a+b).S

=>an-bn chia hết cho a+b (đpcm) 

27 tháng 8 2016

Ta có:an-bn

           =(a-b)n

Mà:n là chẵn

\(\Rightarrow\)(a-b) chia hết (a+b)

Mk ko chắc là có đúng ko nữa nhưng dù sao cũng chúc bạn học tốt!

23 tháng 1 2017

với n=1 thì B=0 chia hết cho 27 (đúng)

Giả sử bài toán đúng với n=k thì có 10k-9k-1 chia hết cho 27,ta cần c/m bài toán đúng khi n=k+1 (k>=1)

Ta có B=10n-9n-1 được viết lại thành 10k+1-9(k+1)-1=10k+1-9k-9-1=10k.10-9k-10

=10k.10-90k-10+91k=10(10k-9k-1)+91k chia hết cho 27 (theo gt quy nạp thì biểu thức trong ngoặc chia hết cho 27)

Vậy B chia hết cho 27 với n=k+1 => đpcm

23 tháng 1 2017

I'm sorry

Because differen!

21 tháng 6 2017

a)Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)

=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số \(⋮2\);1 thừa số \(⋮3\)

mà (2;3)=1

=>a(a+1)(a+2)\(⋮2.3\)=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮6\)

b)Ta có:

a(2a-3)-2a(a-1)=2a2-3a-2a2+2a=-a

cái này có phải đề sai k vậy bạn

21 tháng 6 2017

đúng mà bn

16 tháng 6 2016

Ta có :n(n+5)-(n-3)(n+2) 

=n2+5n-(n2+2n-3n-6)

=n2+5n-n2-2n+3n+6

=n2-n2+5n-2n+3n+6

=6n+6

\(\Rightarrowđpcm\)

16 tháng 6 2016

Ta có:n.(n+5)-(n-3).(n+2)

=n2+5n-n2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6

15 tháng 10 2019

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

15 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

30 tháng 9 2018

\(n^3-n\)

= \(n.n.n-1.n\)

= \(n.\left(n^2-1^2\right)\)

= n.(n+1).(n-1)

Ta thấy n.(n+1).(n-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và chia hết cho 3 và (2;3) = 1 mà 2.3 = 6

Vậy n^3 - n chia hết cho 6 với mọi số nguyên x

1: Vì 7 là số nguyên tố nên \(n^7-n⋮7\)

2: \(A=n^3+11n\)

\(=n^3-n+12n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n⋮6\)

3: \(=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)