K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

\(=1-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}...+\dfrac{2}{99}-\dfrac{1}{50}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)

10 tháng 10 2021

Cảm ơn nhiều <3

 

12 tháng 10 2021

Mình cần gấp

iều kiện để tồn tại x là 2x-1>0

Ta có: |x−1|+|x−3|=2x−1|x−1|+|x−3|=2x−1

[x−1+x−3=2x−1x−1+x−3=−(2x−1)[x−1+x−3=2x−1x−1+x−3=−(2x−1)[x+x−2x=−1+1+3x−1+x−3=−2x+1⇒[2x−2x=3x+x+2x=1+1+3[x+x−2x=−1+1+3x−1+x−3=−2x+1⇒[2x−2x=3x+x+2x=1+1+3⇒[x=34x=4⇒[x=3x=1

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{KAC}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKIB vuông tại K và ΔHIC vuông tại H có 

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔKIB=ΔHIC

Suy ra: IK=IH

Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có 

AI chung

KI=HI

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

20 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

19 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

3 tháng 9 2017

giả thiết là gì vậy bạn

3 tháng 9 2017

Đây đúng ko?

a b

Đó song song rồi

6 tháng 9 2018

làm nhanh và đúng chi tiết nhất sẽ dc tích

6 tháng 9 2018

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Ta viết : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)hoặc a:b=c:d với a, b, c, d là các số hạng

a,d là ngoại tỉ

b, c là trung tỉ

Tính chất:Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

chứng minh :Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\left(bd\right)=\frac{c}{d}.\left(bd\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a.b.d}{b}=\frac{c.d.b}{d}\)

\(a.d=c.b\)

Vậy Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

Tính chất 2:

Từ ad=bc với \(b,d\ne0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

* tương tự ta có: Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

mk giảng có thể đang còn thiếu , chỗ nào bạn ko hiểu thì hỏi mk

23 tháng 12 2021

các bạn ơi nhanh nhé mình cần gấp mà

23 tháng 12 2021

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

- Tứ giác ABCD là hình vuông.