K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

17 tháng 10 2021

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

17 tháng 10 2021

B giúp mik câu 4 đc k ạ

19 tháng 2 2022

=2001

11 tháng 4 2017

bài nào bạn

11 tháng 4 2017

mình sẽ giải toan giúp cậu

16 tháng 12 2021

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=-8\\x-2=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=10\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2022

a)Xét tam giác ABM và tam giác DBM có:

BA=BD (gt)

góc ABM = góc DBM (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

BM là cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác DBM (c.g.c)

=> góc BAM = góc BDM (hai góc tương ứng)

Mà góc BAM = 90 độ

=> góc BDM = 90 độ => MD vuông góc với BC

Vậy MD vuông góc với BC

b)Vì tam giác ABM = tam giác DBM (cmt)

=> AM = DM (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác AMH và tam giác DMC có:

góc MAH = góc MDC (=90 độ)

AM = DM (cmt)

góc AMH = góc DMC (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AMH = tam giác DMC (g.c.g)

d)Vì tam giác AMH = tam giác DMC (cmt)

=> HM = CM (hai cạnh tương ứng)

*Vì tam giác ABM = tam giác DBM (cmt) => góc AMB = góc DMB (hai góc tương ứng)

*Vì tam giác AMH = tam giác DMC (cmt) => góc AMH = góc DMC (hai góc tương ứng)

=>góc ABM + góc AMH = góc DMB + góc DMC

=> góc BMH = góc BMC

 

Xét tam giác BHM và tam giác BCM có

góc HBM = góc CBM (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

BM là cạnh chung

góc BMH = góc BMC (cmt)

=> tam giác BHM = tam giác BCM (g.c.g)

=> BH = BC (hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BHC cân tại B

=> góc BHK = góc BCK (hai góc tương ứng)

 

*Xét tam giác BHK và tam giác BCK có:

BH = BC (hai cạnh tương ứng)

góc BHK = góc BCK (cmt)

HK = CK (vì K là trung điểm của HC)

=> tam giác BHK = tam giác BCK (c.g.c)

=> góc HBK = góc CBK (hai góc tương ứng)

Mà tia BK nằm giữa tia BH và tia BC

=> BK là tia phân giác của góc HBC

Mà tia BM là tia phân giác của góc ABC hay góc HBC

=> tia BK và tia BM trùng nhau

=> 3 điểm B,M,K thẳng hàng

9 tháng 3 2022

phần c tui cảm thấy hơi sai sai gì đó, mong bạn kiểm tra lại cái đề

 

23 tháng 10 2021

\(4,A\\ 5,C\\ 6,A\\ 7,D\)

23 tháng 10 2021

\(22,B\\ 23,B\\ 24,B\\ 25,B\)

1D

2C

3D

4A

5A

6C

7A

8B

9D

10D

11B

12D

13D

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

4 tháng 10 2021

mn người tải ảnh về nhìn cho rõ

 

4 tháng 10 2021