K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

A B D E C x y

\(Xét\Delta ABCvà\Delta ADEcó:\)

AB=AD

góc A chung

AC=AE

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\) (c-g-c)

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

30 tháng 3 2016

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> 

hay DK là phân giác 

=>  = 

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> 

=> DI là phân giác 

=>  =  

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC 

=> DK ⊥ DI

hay  +  = 900

Do đó   +   = 900

=>  +  =  1800



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-80-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5841.html#ixzz44NZ9vg5o

30 tháng 3 2016

bạn vào loigiaihay.com là được àk  

15 tháng 10 2021

Giải bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:

- Hình 47

    x + 90o + 55o = 180o

    x = 180o - 90o - 55o

    x = 35o

- Hình 48

    x + 30o + 40o = 180o

    x = 180o - 30o - 40o

    x = 110o

- Hình 49

    x + x + 50o = 180o

    2x = 180o - 50o

    x = 65o

 

Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:

- Hình 50

    y = 60o + 40o

    y = 100o

    x + 40o = 180o (2 góc kề bù)

    x = 140o

- Hình 51

Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:

y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.

15 tháng 10 2021

??

bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha

6 tháng 10 2016

uk

 

4 tháng 3 2021
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Góc đối diện cạnh BC là Â

Góc đối diện cạnh AC là B̂

Góc đối diện cạnh AB là Ĉ

Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.

  • 2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

    Giải bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    Cạnh đối diện góc B là AC

    Cạnh đối diện góc C là AB

    Cạnh đối diện góc A là BC

    Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.

    Kiến thức áp dụng

    + Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    + Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.

  • 3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.

    Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.

    Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.

    Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có

  • 4) Trong một tam giác ta luôn có:

    + Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

    ⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

    + Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

    (Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

    ⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

  • 5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

    + Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

    Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    nên góc ABD cũng là góc tù.

    Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

    (2).

    Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

    Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

  • 6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

    ⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

    ⇒ AC > BC

    Mà trong tam giác ABC :

    Góc đối diện cạnh AC là góc B

    Góc đối diện cạnh BC là góc A

    Ta lại có: AC > BC (cmt)

    ⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

    Hay  < B̂.

    Vậy kết luận c) là đúng.

  • 7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

    ⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

    b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
4 tháng 3 2021

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
22 tháng 2 2022

toán hình nha

22 tháng 2 2022

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

19 tháng 8 2019

Lẹ lên các bạn ơi

19 tháng 8 2019

trả lời 

là sao bn