K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là Pythagorean theorem theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là "công thức Pytago":[1]

{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}

với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.

Mặc dù những hiểu biết về mối liên hệ này đã được biết trước thời của ông,[2][3] định lý được đặt tên theo nhà toán học Hy Lạp cổ đại Pythagoras (k. 570–495 BC) khi - với những tư liệu lịch sử đã ghi lại - ông được coi là người đầu tiên chứng minh được định lý này.[4][5][6] Có một số chứng cứ cho thấy các nhà toán học Babylon đã hiểu về công thức này, mặc dù có ít tư liệu cho thấy họ đã sử dụng nó trong khuôn khổ của toán học.[7][8] Các nhà toán học khu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cũng đều tự khám phá ra định lý này và trong một số nơi, họ đã đưa ra chứng minh cho một vài trường hợp đặc biệt.

16 tháng 5 2021
-Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông(Định lý pytago) a^2+b^2=c^2 (a,b: cạnh góc vuông) (c: cạnh huyền)
15 tháng 4 2019

Công an: Đã xem

15 tháng 4 2019

ra công an bạn ơi đây ko phải công an

1 tháng 5 2021

A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (\mathrm{x}-\mathrm{y})^{2}=\mathrm{x}^{2}-\ldots . .+\mathrm{y}^{2} là:

A. 4 xy 

B. - 4xy

C. 2 xy

D. -2 x y

Câu 2. Kết quả của phép nhân: \left(-2 \mathrm{x}^{2} \mathrm{y}\right) .3 \mathrm{xy}^{3}bằng:

A. 5 x^{3} y^{4}

B. -6 x^{3} y^{4}

C. 6 x^{3} y^{4}

D.6 x^{2} y^{3}

Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : \frac{x^{3}+6 x^{2}+12 x+8}{x+2}

A. x2 + 4x - 2

B. x2 - 4x + 4

C. x2 + 4x + 4

D. x2 - 4x - 4

Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức \frac{x+y}{x-y} là phân thức nào sau đây :

A. \frac{x}{x-y}

B. \frac{y}{x-y}

C.\frac{x-y}{x+y}

D.\frac{x+y}{y-x}

Câu 5 . Phân thức đối của phân thức \frac{3}{x-y} là :

A. -\frac{3}{x-y}

B. \frac{-3}{x-y}

C. \frac{3}{y-x}

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :

A. AB ; CD

B. AC ;BD

C. AD; BC

D. Cả A, B, C đúng

Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc \mathrm{A}=105^{\circ}, vậy số đo góc D bằng:

A. 700

B. 750

C. 800

0.850

Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 4

Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?

A. 1200

B. 1080

C. 720

D. 900

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x^{2} y-2 x y^{2}+y^{3}

b) x^{3}+2-2 x^{2}-x

Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức :A=6 x^{3}+7 x^{2}-4 x+m^{2}-6 m+5 và B=2 x+1

a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B

b) Tìm m để A chia hết cho B

Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:

a) \frac{x^{2}}{x-3}-\frac{6 x}{x-3}+\frac{9}{x-3}

b) \frac{x+1}{2 x-2}-\frac{2 x}{x^{2}-1}

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?

6 tháng 3 2017

Kiểm tra mà bạn vẫn có thời gian đưa câu hỏi ư! Bái phục mà thi j vậy bn?

5 tháng 1 2017

hóa ma tệ nhất

5 tháng 1 2017

hóa học tệ nhất

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AMND có

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

Hình bình hành AMND có AM=AD(\(=\dfrac{AB}{2}\))

nên AMND là hình thoi

Xét tứ giác BMNC có

BM//NC

BM=NC

Do đó: BMNC là hình bình hành

Xét hình bình hành BMNC có \(MB=BC\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên BMNC là hình thoi

b:

AMND là hình thoi

=>\(MN=AD=\dfrac{DC}{2}\)

Xét ΔDMC có

MN là đường trung tuyến

\(MN=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔDMC vuông tại M

=>\(\widehat{DMC}=90^0\)

c: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

15 tháng 10 2023

cảm ơn nha