K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{bk+dk}{b+d}=\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrowđpcm\)

điều vừa chứng minh cũng tương tự với dấu "-"

12 tháng 2 2017

a/    x + 452 = 847

       x  = 847 - 452

       x = 395

b/    x + 51 = 20 + 13 

       x + 51 = 43

       x = 43 - 51

       x = -8

Tk mk mk tk lại

12 tháng 2 2017

a) x + 452 = 847

             x = 847 - 452

             x = 395

b) x + 51 = 20 + 13

    x + 51 = 33

           x = 33 - 51

           x = -18

19 tháng 11 2016

Trong 4 số a,b,c,d sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên tích đó sẽ chia hết cho 3.

Trong 4 số a,b,c,d

Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì tích đó chia hết cho 4

Nếu không có cùng số dư thì số dư của 4 số đó chia cho 4 lần lược sẽ là 0,1,2,3. Vậy trong 4 số này có 2 số chẵn, 2 số lẻ. Mà hiệu 2 số chẵn và lẻ đều là số chẵn nên tích đó phải có ít nhât 2 số chẵn hay tích đó  chia hết cho 4

Vì 3 và 4 nguyên tố cùng nhau nên tích đã cho chia hết cho 12

19 tháng 11 2016

Quá dễ

1 tháng 8 2018

a)   ( a - b ) + ( c - d ) = a - b + c - d = a + c - b - d = ( a+ c) - ( b + d)         ( đpcm)

b, c theo mik ko thể bằng 0 đc đấu nha...bạn xem lại đề đi

24 tháng 9 2018

a, 343=7.7.7=73

b. 512=8.8.8=83

c. 1331=11.11.11=113

d. 2197=13.13.13=133

24 tháng 9 2018

a, 121=11.11=112

b, 144=12.12=122

c, 169=13.13=132

d, 196=14.14=142

24 tháng 9 2018

a, Ta có :121=\(\sqrt{11}\)=\(11^2\)

b, Ta có: 144=\(\sqrt{12}\)=\(12^2\)

c, Ta có : 169=\(\sqrt{13}=13^2\)

d, Ta có :196=\(\sqrt{14}=14^2\)