K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

1 năm sau thì em có !

3 tháng 5 2019

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6

HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011

I.

LÝ THUYẾT :

1.

Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3

2.

Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính :

9

16

.

4

3

3.

Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn :

140

20

4.

Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh :

3

2

7

5

5.

Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?

6.

Tia phân giác của một góc là gì ?

Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60

0

. Tính xÔy ?

II.

BÀI TẬP :

Bài 1

: Thực hiện phép tính :

a.

15

4

5

3

b.

7

5

5

3

c.

12

7

:

6

5

d.

8

14

:

24

21

e.

15

8

:

5

4

f.

4

7

5

3

g.

6

7

12

5

h.

25

8

.

16

15

Bài 2 :

Tính nhanh :

a. 6



5

4

3

3

2

1

5

4

b. 6



7

5

2

4

3

1

7

5

c. 7



9

5

3

4

3

2

9

5

d. 7



11

5

3

7

3

2

11

5

e.

7

6

.

5

3

7

3

.

5

3

7

5

.

5

3

f.

3

4

5

6

.

3

1

5

4

.

3

1



g.

7

5

19

15

.

7

3

7

3

.

19

4

h.

13

3

.

9

5

13

9

.

9

5

13

7

.

9

5



Bài 3

: Tìm x biết :

a.

3

2

5

4



x

b.

3

1

4

3



x

c.

3

2

6

5



x

d.

3

2

9

5



x

e.

10

3

4

3

2

1



x

f.

12

7

3

2

2

1



x

g.

6

1

5

1

4

3



x

h.

4

1

6

1

8

3



x

Bài 4

: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất

10

3

và lần thứ hai 40% số lít xăng đó .

Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 5

; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm

8

5

tổng số ; số học sinh khá

chiếm

3

1

tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường .

Bài 6

: Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng

6

1

số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình

bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp .

Bài 7

: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh

của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm

10

3

số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học

sinh lớp 6B.

Bài 8

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60

0

, xÔz = 120

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔz ?

c.

Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?

d.

Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?

Bài 9

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40

0

, xÔy = 80

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔt ?

c.

Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?

d.

Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?

Bài

10

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50

0

, mÔt = 100

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính nÔt ?

c.

Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?

Bài 11

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70

0

, yÔt = 140

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính xÔt ?

c.

Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?

3 tháng 5 2019

Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).

Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?

Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?

Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?

II. Bài tập

Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 )

g, 5 . 42 – 18 : 32

b, 4 . 52 – 32 : 24

h, 80  - (4 . 52 – 3 .23)

c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5)

i, 23 . 75 + 25. 23 + 180

d, 777 : 7 +1331 : 113

k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2]

e,  62 : 4 . 3 + 2 .52

m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]}

Bài 2. Tìm x biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35

e, 123 – 5.( x  + 4 ) = 38

c, (12x - 43).83 = 4.84

g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Phần II. Ôn tập về số nguyên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?

I. Bài tập

Bài 1. Tính hợp lý:

a, (-37) + 14 + 26 + 37

g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)

b, (-24) + 6 + 10 + 24

h, -16 + 24 + 16 – 34

c, 15 + 23 + (-25) + (-23)

i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37

d, 60 + 33 + (-50) + (-33)

k, 2575 + 37 – 2576 – 29

e, (-16) + (-209) + (-14) + 209

m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a, -7264 + (1543 + 7264)

g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

b, (144 – 97) – 144

h, 10 – [12 – (- 9 - 1)]

c, (-145) – (18 – 145)

i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

d, 111 + (-11 + 27)

k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

e, (27 + 514) – (486 – 73)

m, -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Phần III. Ôn tập về phân số

I. Câu hỏi

Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0.

Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương?

Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ?

Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.

Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?

Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?

Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?

II. Bài tập

Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3

a, Tìm điều kiện của n để A là phân số

b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 6

B – PHẦN HÌNH HỌC

I. Câu hỏi

Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?

Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?

Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?

Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?

Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?

Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?

II. Bài tập

Bài 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.

a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?

c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm

Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN

Bài 4.

a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?

b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.

Bài 5.

a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm

b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?

c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?

29 tháng 12 2017

phải cho mình biết để chứ có hàng ngàn đề cương cơ mà

29 tháng 12 2017

trường THCS nghĩa khánh

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 5 2020

not linh tinh

1 tháng 3 2023

Đây ạ:loading...

2 tháng 3 2023
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 số 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH ĐỘI TUYỂN
Môn kiểm tra: TOÁN – LỚP 6
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I: (4.0 điểm). Thực hiện phép tính

1) \mathrm{A}=\frac{5 \cdot\left(2^{2} \cdot 3^{2}\right)^{9} \cdot\left(2^{2}\right)^{6}-2 \cdot\left(2^{2} \cdot 3\right)^{14} \cdot 3^{4}}{5 \cdot 2^{28} \cdot 3^{18}-7 \cdot 2^{29} \cdot 3^{18}}

2) \mathrm{B}=81 \cdot\left[\frac{12-\frac{12}{7}-\frac{12}{289}-\frac{12}{85}}{4-\frac{4}{7}-\frac{4}{289}-\frac{4}{85}}: \frac{5+\frac{5}{13}+\frac{5}{169}+\frac{5}{91}}{6+\frac{6}{13}+\frac{6}{169}+\frac{6}{91}}\right] \cdot \frac{158158158}{711711711}

Câu II: (4.0 điểm)

1) So sánh P và Q

Biết \mathrm{P}=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013} và \mathrm{Q}=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}

2) Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a, b) = 420; ƯCLN(a, b) = 21 và a + 21 = b.

Câu III: (4.0 điểm)

1) Chứng minh rằng: Nếu 7x + 4y ⋮ 37 thì 13x +18y ⋮ 37

2) Cho \mathrm{A}=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^{3}+\left(\frac{3}{2}\right)^{4}+\ldots+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012} \text { và } \mathrm{B}=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}: 2

Tính B – A

Câu IV. (6.0 điểm)

Cho xÂy, trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 6 cm. Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 4 cm.

1) Tính BD.

2) Lấy C là một điểm trên tia Ay. Biết BĈD = 80o, BĈA = 45o. Tính AĈD

3) Biết AK = 2 cm (K thuộc BD). Tính BK

Câu V: (2.0 điểm)

1) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: \frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}

2) Tìm số tự nhiên n để phân số B=\frac{10 n-3}{4 n-10}đạt GTLN. Tìm giá trị lớn nhất đó

19 tháng 4 2016

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN HOẰNG HOÁ

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 18/03/2015
Thời  gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này có 05 câu, gồm 01 trang)

Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50

b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.

c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Cho biểu thức: 

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.

b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2

c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .

Bài 4 (5,0 điểm)

Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300

a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b. Tính số đo của góc DBC.

c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.

Bài 5 (2,0 điểm)

a. Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thỏa mãn: 

b. Cho . Chứng minh A là số tự nhiên chia hết cho 5.

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 

Bài 1 (4,5 điểm)

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Biến đổi được: (x - 3)2 = 144 = 122 = (-12)2 ↔ x - 3 = 12 hoặc x - 3 = -12 ↔ x = 15 hoặc x = -9

Vì x là số tự nhiên nên x = -9 (loại). Vậy x = 15

b. Do  chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A = 

Vì A =  chia cho 9 dư 1 →  - 1 chia hết cho 9 → 

↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6

Vậy x = 6; y = 1

c. Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3

Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3

Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5

=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}

Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}

b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)

* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn

=> y là số chẵn

kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)

Vậy x = 2; y = 11.

c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)

Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125

Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.

19 tháng 4 2016

Mik có 

Đề khác lắm bn ak

4 tháng 3 2019

Vương nhật vũ tớ cũng đang tìm nè

7 tháng 1 2018

PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC
Trường THCS Thị trấn Cành Nàng 

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2011-2012
Môn thi: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3 điểm) Tính
a) 4. 52 – 3. (24 – 9) b) c) 
Câu 2: (3 điểm) Tìm x biết 
a) (x - 15) : 5 + 22 = 24    b) -(- 4)    c) 
Câu 3: (5 điểm)
1) Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.
a) Tính A
b) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? 
c) A có bao nhiêu ước tự nhiên? Bao nhiêu ước nguyên? 
2) Thay a, b bằng các chữ số thích hợp sao cho 
3) Cho a là một số nguyên có dạng a = 3b + 7 (bZ). Hỏi a có thể nhận những giá trị nào trong các giá trị sau ? Tại sao ?
a = 11 ; a = 2002 ; a = 2003 ; a = 11570 ; a = 22789 ; a = 29563 ; a = 299537. 
Câu 4: (3 điểm)
a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng số đó chia cho 9 dư 5, chia cho 7 dư 4 và chia cho 5 thì dư 3
b) Cho A = 1 + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + … + 201271 + 201272 và 
B = 201273 - 1. So sánh A và B.
Câu 5: (6 điểm)
Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1 cm; OB = 4 cm. 
a. Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b. Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho tOy = 1300, zOy = 300. Tính số đo tOz.

7 tháng 1 2018

ĐỀ 1
Câu 1: (4 điểm). 
1) Tìm tự nhiên n sao cho 4n – 5 chia hết cho 2n – 1. 
2) Cho S = 31 + 33 + 35 + ... + 32011 + 32013 + 32015. Chứng tỏ:
a) S không chia hết cho 9 
b) S chia hết cho 70.
Câu 2: (5 điểm)
Tìm x biết: ( x + 1) + ( x + 2) + . . . + ( x + 100) = 5750.
Tìm số nguyên x, y biết x2y – x + xy = 6
c) Cho  Biết A = 2013. Hỏi A có bao nhiêu số hạng? Giá trị của số hạng cuối cùng là bao nhiêu?
Câu 3: (2 điểm) 
Tìm giá trị nhỏ nhất của phân số  ( là số có 2 chữ số)
Câu 4. (4 điểm) 
Trong một buổi đi tham quan, số nữ đăng kí tham gia bằng  số nam. Nhưng sau đó một bạn nữ xin nghỉ, một bạn nam xin đi thêm nên số nữ đi tham quan bằng số nam. Tính số học sinh nữ và học sinh nam đã đi tham quan.
Câu 5: (5 điểm) 
Cho , . Kẻ tia Om là tia phân giác của góc xOy.Tính số đo . 

ĐỀ 2
Bài 1( 4 điểm)
a, Chứng tỏ 4x + 3y chia hết cho 7 khi 2x + 5y chia hết cho 7
b, Tìm các số tự nhiên có bốn chữ số sao cho khi chia nó cho 130 , cho 150 được các số dư lần lượt là 88 và 108.
Bài 2 ( 5,0 điểm) :
a) Tính A = 
b, Tìm phân số lớn nhất, khi chia các phân số  và  cho nó ta đều được các thương là số nguyên.
Bài 3 (2,0 điểm) :
a, Cho biết S =  . Chứng minh rằng  < S < 
Bài 4 (4,0 điểm): Tổng bình phương của 3 số tự nhiên là 2596. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là , giữa số thứ hai và số thứ ba là . Tìm ba số đó.
Bài 5 ( 5,0 điểm) : 
Cho tia Oz nằm trong góc vuông xOy. Vẽ tia Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc tOz. Vẽ tia Om sao cho tia Oy là phân giác của góc zOm.
a, Chứng minh rằng tia Om và tia Ot là hai tia đối nhau .
b, Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, biết góc x’Om bằng 300 . Tính góc tOz .
c, Vẽ thêm 2014 tia phân biệt gốc O (không trùng với các tia Ox,Oz,Oy,Om,Ox’ và Ot). Hỏi trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc ?
ĐỀ 3
Bài 1 ( 4điểm):
a) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15.
b) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho:  

Bài 2 ( 5điểm): Cho S= 1 – 3 + 32 – 33 + ... + 398 – 399.
a) Chứng minh rằng S là bội của -20.
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.


Bài 3 (2 điểm ): Tìm số tự nhiên n để phân số  đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 4 ( 4 điểm): Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn, nếu dùng cả máy 1 và máy 2 thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể, dùng cả máy 2 và máy 3 thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể, còn nếu dùng máy 1 và máy 3 thì sau 2 giờ 24 phút bể sẽ đầy. Hỏi nếu mỗi máy bơm được dùng 1 mình thì sau bao lâu bể sẽ đầy?

Bài 5 (5 điểm): Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB. 
a) Tính số đo mỗi góc. 
b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.
c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm n tia phân biệt (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc?
viết ra đc hông -_-

Đề năm nào z pn ??

24 tháng 11 2017

mk có mà làm gì bạn 

24 tháng 11 2017

Mình có mà là 15 phút hay 1 tiết hả bạn ?