K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0
21 tháng 11 2015

A. Lý thuyết:

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

  • Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
  • Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Chú ý: Với mọi số nguyên a ta có: a + 0 = 0 + a = a.
B. Các dạng toán:
Dạng 1: Cộng hai số nguyên
Phương pháp: Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Ví Dụ: Tính a) 26 + (-6)    b) (-75) + 50      c) 80 + (-220).
Giải:
a) 26 + (-6) = 20;
b) (-75) + 50 = -25;
80 + (-220) = -140;
Dạng 2: Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên
Phương pháp: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, thực hiện phép cộng hai số nguyên cho trước.
Ví dụ: Tính và nhận xét kết quả:
a) 23 + (-13) và (-23) + 13;   b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)
Giải:
a) 23 + (-13) =10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Khi đổi dấu cả hai số hạng thì tổng của chúng cũng tha đổi.
b) (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Ta có ngay kết quả bằng 0 vì chúng là các cặp số nguyên đối nhau.
Dạng 3: Điền số thích hợp vào ô trống
Phương pháp: Căn cứ vào quan hệ giữa các số hạng trong một tổng và quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu), ta có thể tìm được số thích hợp.
Ví dụ: Điều số thích hợp vào ô trống

 a -2 18 12  -5
 b 3 -18  6 
 a + b   0 4 -10

Bài này các em hãy tự giải, nếu khó khăn hãy nhờ bạn bè, thầy cô, gia sư đang dạy môn toán cho mình để hiểu thêm.

Để củng cố thêm kiến thức gia sư toán lớp 6 sẽ giới thiệu đến các em một số bài tập tự luyện ở dạng cộng hai số nguyên khác dấu:

Bài 1: Tính 5 + 8; (-5) + (-8); 5 + (-8); (-5) + (+8)

Bài 2: Tính:

a) |-15| + (-7)

b) |-42| + |+18|

Bài 3: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại:

a) x + (-15) = -12;

b) x + (-15) = 12;

c) -7 + x = -18;

d) -7 + x = 18;

Bài 4: Cho a, b là các số nguyên. Chứng minh:

a) Nếu b > 0 thì a + b > a

b) Nếu b <0 thì a + b < a

Bài 5: Chứng minh với mọi số nguyên a, b: |a + b| <= |a| + |b|

6 tháng 9 2017

làm ơn đi mik t cho 

1 tháng 10 2017

mình xin lỗi mình ko giỏi bài này cho lắm

a) 38 + 41 + 117 + 159 + 62

= ( 38 + 62 ) + ( 41 + 159 ) + 117

=     100       +     200         +  117

=               300                    + 117

=                   417

b) 42 x 53 + 47 x 156 - 47 x 144

=  47 x ( 156 - 144 ) + 42 x 53

=  47 x    12              + 42 x 53

=    564                      +   2226

=          2790

c) 341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83

=  341 x ( 67 + 16 ) + 659 x 83

=  341 x     83           + 659 x 83

=      83 x ( 341  +   659 )

=      83  x    1000

=         83000

hok tốt

18 tháng 9 2018

1.a)341.67+341.16+659.82

=341.(67+16)+659.82

=341.83+659.82

=341+341.82+659.82

=341+82.(341+659)

=341+82.1000

=82341

b)42.53+47.156-47.114

=42.53+47.(156-114)

=42.53+47.42

=42.(53+47)

=42.100

=4200

6 tháng 10 2018

1.2.3.4.5.6 + 42

Vì 5.6 có tận cùng = 0 => 1.2.3.4.5.6 có tận cùng = 0 

=> 1.2.3.4.5.6 + 42 có tận cùng = 2 chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là...
Đọc tiếp

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ

2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ

4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ

5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ

6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ

7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số  nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều

4
30 tháng 4 2015

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

30 tháng 4 2015

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu