K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

\(\Delta AEH\infty\Delta AHB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AE}{AH}=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AB.AE=AH^2\)

\(\Delta AFH\infty\Delta AHC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AF}{AH}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AC.AF=AH^2\)

Do đó: \(AB.AE+AC.AF=2AH^2\)

C/m được AFHE là hình chữ nhật \(\Rightarrow AH=EF\)

Vậy \(AB.AE+AC.AF=2EF^2\)

Điểm  F ở đâu vậy bạn?

26 tháng 3 2023

Xét tam giác AEH và tam giác AHB có

Góc BAH chung 

Góc AEH = góc AHB (=90 độ)

=> tam giác AEH đồng dạng vs tam giác AHB (gg)

=> AE/AH = AH/AB

=> AH^2 = AE.AB

26 tháng 3 2023

xét ΔAHB và ΔAHE ta có

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^o\)

 ->ΔAHB ∼ ΔAHE(g.g)

->\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AB}{AH}\)

=>\(AH^2=AE.AB\)

12 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)

\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒AH=EF(Hai đường chéo trong hình chữ nhật AEHF)